Giáo án Hình học 7 Tuần 12 năm học 2008- 2009

I – Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó, biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc bằng nhau.

- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, rèn tính cẩn thận, chính xác.

- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II – Chuẩn bị

- Thầy: Soạn giảng

- Trò: Ôn tập các kiến thức cơ bản.

III. Tiến trình lên lớp.

A) Ổn định tổ chức

B) Kiểm tra bài cũ

HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

C) Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Tuần 12 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 22: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) Ngày soạn:8/11/2008 Ngày dạy:../11/2008. I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó, biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc bằng nhau. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, rèn tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Chuẩn bị - Thầy: Soạn giảng - Trò: Ôn tập các kiến thức cơ bản. III. Tiến trình lên lớp. A) ổn định tổ chức B) Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? C) Bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Đặt vấn đề vào bài học mới. GV: Yêu cầy học sinh đọc bài toán. ? Bài toán cho ta biết những yếu tố nào? Và yêu cầu vấn đề gì ? GV: Hướng dẫn cách vẽ và học sinh cùng thực hiện theo. GV: Saukhi làm như vậy ta xác định được đỉnh A. ? Công việc cuối cùng là gì ? ? Hãy vẽ một tam giác A’B’C’ sao cho A’B’=AB; A’C’= AC; B’C’=BC? ? Dùng thước đo góc hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng? 1) Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: sgk/112 Vẽ DABC biết AB=2 cm; AC=3 cm; BC =4 cm. Giải: - Vẽ đoạn BC = 4 cm. -Trên cùng 1 nửa mp bờ BC A vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm C 2 3 bán kính 3 cm. - Hai cung tròn cắt nhau B C tại A. 4 - Vẽ đoạn thẳng AB, AC được DABC. 2) Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh: ?1: Giáo viên cho học sinh vẽ DA’B’C’ có A’B’=2 cm; A’C’=3 cm; B’C’ =4 cm. Rồi hãy so sánh các góc tương ứng. * Tính chất: sgk/113. Nếu DABC và DA’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC=B’C’ thì DABC = DA’B’C’ (c.c.c). ? Có nhận xét gì về các góc tương ứng đó? ? Vậy theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau thì ta có kết luận gì? GV: Như vậy với hai tam giác ta chỉ cần chỉ ra chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau thì đã có thể kết luận hai tam giác đó bằng nhau. ? Vận dụng hãy làm ?2: Tính số đo góc B? ? Ta làm như thế nào để có thể tính được góc B? ? Kết quả như thế nào ? ?2: A 1200 C D B Ta có DACD và DBCD có: AC = BC; AD = BD; CD cạnh chung. Suy ra: DACD = DBCD (c.c.c) ị D. Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập 15, 16/114. E. Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 17, 18/114. IV – Rút kinh nghiệm ........................................................................... ... tuần 12 Tiết 23: luyện tập 1 Ngày soạn: 8/11/2008 Ngày dạy:../11/2008 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. Qua đó rèn kỹ năng giải một số bài toán. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, lập luận lô gíc. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Chuẩn bị - Thầy: Soạn giảng. - Trò: Ôn tập III. Tiến trình lên lớp A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho DMNP. Hãy vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN; M’P’ = MP ; N’P’ = NP. HS2: Chữa bài tập 18/114. (Giáo viên chuẩn bị nội dung bài ra bảng phụ và yêu cầu học sinh ghi gt, kl và sắp xếp). C. Bài mới hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Một em học sinh đọc nội dung bài tập 19/114. ? Lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl ? ? Bài toán cho ta biết những yếu tố nào? ? Yêu cầu ta chứng minh điều gì ? ? Trong DADE và DBDE ta đã biết những cặp cạnh nào bằng nhau ? ? Cạnh DE có đặc điểm gì ? ? Từ kết quả câu a) ta suy ra được điều gì ? GV: Thực hành từng bước trong việc vẽ hình bằng thước và com pa. * Bài tập 19/114: D gt: DA = DB; EA = EB kl: a) DADE = DBDE A B b) Chứng minh: E a) Xét DADE và DBDE có: AD = BD (gt) AE = BE (gt) ị DADE = DBDE (c.c.c) DE là cạnh chung b) Theo kết quả câu a) DADE = DBDE suy ra: . * Bài tập 20/115: y B O C A x ? Nối A với C, nối B với C. Lúc này ta được những tam giác nào ? ? Ta có thể chứng minh được chúng bằng nhau không? ? Tại sao OA = OB ? ? Tương tự. ? Từ đó ta kết luận được chúng bằng nhau chưa ? GV: Với bài 21 giáo viên cho học sinh lên bảng dựng các tia phân giác của ba góc trong tam giác đó. ? Nêu cách dựng? Xét DOAC và DOBC có: OA = OB (gt) AC = BC (gt) ị DOAC = DOBC (c.c.c) OC là cạnh chung suy ra: . Vậy OC là tia phân giác của góc xOy. * Bài tập 21/115: A ƒ ‚  B C D. Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. E. Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 22, 23/115 + 116. III – Rút kinh nghiệm ........................................................................... ...

File đính kèm:

  • docTuÇn 12 hinh hoc 7.doc
Giáo án liên quan