Giáo án Hình học 7 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức lý thuyết về định lý Pytago

- Rèn luyện kỉ năng áp dụng định lý Pytago để giải bài tập

- Biết được nhiều ứng dụng của dịnh lý Pytago vào thực tế

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, thước thẳng.

HS: Thước thẳng, êke, compa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Soạn ngày 6 tháng 2 năm 2009 Tiết 39 luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức lý thuyết về định lý Pytago - Rèn luyện kỉ năng áp dụng định lý Pytago để giải bài tập - Biết được nhiều ứng dụng của dịnh lý Pytago vào thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, thước thẳng. HS: Thước thẳng, êke, compa III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ GV: - Phát biểu định lý Pytago? Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ Làm bài tập 54 trang 131SGK - Phát biểu định lý Pitago đảo: Làm bài tập 55 (Tr 131 SGK) Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ GV nhận xét và cho điểm HS 1: Lên bảng trả lời - Vẽ hình và viết hệ thức - Làm bài tập 54 trang 131 Kết quả: AB= 4 m HS2: Phát biểu định lý Pitago đảo - Làm bài tập 55 (Tr 131 SGK) - Làm bài tập 55 trang 131 Vì bức tường xây vuông góc với mặt đất nên hình tam giác tạo bởi thang, bức tường, chân thang đến chân tường là tam giác vuông (cạnh huyền là thang) Gọi chiều cao của bức tường là x (x > 0) Theo định lý Pytago ta có: 42 = 12 + x2 x2 = 42 - 12 = 16 - 1 = 15 x = 3,9 ( m ) Hoạt động 2: Luyện tập GV:Treo bảng phụ nội dung Bài tập 56 (131-SGK): Cho tam giác biết độ dài ba cạnh, để xét xem tam giác đó có phải là tam giác vuông hay không ta sử dụng định lý nào? Xét tổng hai cạnh có độ dài ntn? Cho HS hoạt động nhóm Lấy kết quả của các nhóm Bài tập 57 (Tr 131 SGK): Treo bảng phụ nội dung Cho HS hoạt động cá nhân Lấy kết quả Tam giác ABC vuông tại đỉnh nào? Bài tập 86 (Tr 108 SBT ) Tính đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10 dm và chiều rộng 5 dm; - Nêu cách tính Bài tập 87 (Tr 108 SBT ) Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL Bài tập 58 (Tr 132 SGK): Bài tập 59 (Tr 133- SGK) Bài tập 60 (Tr133-SGK) GV: Treo bảng phụ: Bài tập 89 (Tr108+109 SBT) Theo GT thì AC AB=? Tam giác vuông nào đã biết 2 cạnh? Ta tính được cạnh nào? Yêu cầu HS trình bày cụ thể Bài tập 56 (131-SGK): a) 152 = 225; 122 = 144; 92 = 81 Ta thấy 225 = 144 + 81 Hay152 = 122 + 92 Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 9cm, 15cm, 12cm là tam giác vuông b) 132 = 169; 122 = 144; 52 = 25 ta thấy 169 = 144 + 25; Hay132 = 122 + 52 Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 5dm, 13dm, 12dm là tam giác vuông c) 102 = 100; 72 = 49 Ta thấy 100 49 + 49; Hay 102 72 + 72 Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 7m, 7m, 10m không là tam giác vuông HS trả lời: Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại: 82+52=289 172=289 82+52=172 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông HS: AC=17 là cạnh lớn nhất, nên tam giác ABC vuông tại B Bài tập 86 (Tr 108 SBT ) Tam giác ABD vuông tại A, nên áp dụng định lý Pitago ta có: BD2=AB2+AD2=52+102=125 Bài tập 87 (Tr 108 SBT ) GT: KL: Tam giác AOB có AB2=AO2+OB2 (định lý Pitago) AO=OC=AC/2= 6 cm OB=OD=BD/2=8 cm AB2=62+82=100 AB= 10 cm Bài tập 58 (Tr 132 SGK): Gọi d là đường chéo của tủ Ta có : d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416 d = 20,4 Vậy 20,4 < 21 Nên khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà HS: Chữa bài tập 59 (Tr 133- SGK) ABCD là hình chữ nhật nên tam giác ADC là tam giác vuông tại D vậy theo định lý Pytago ta có : AC2 =AD2+DC2 =482+362 =304 + 1296 =3600 AC = 60 cm HS: Phát biểu nội dung định lý Pitago Chữa bài tập 60 (Tr133-SGK) AHC vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có AC2=AH2+HC2=122 +162=144+256=400 AC = 20 AHB vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có: AB2 = AH2 + BH2 BH2 = AB2- AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 BH = 5cm BC = BH + HC = 5 + 16 = 21(cm) Bài tập 89 (Tr108+109 SBT) a, Trình bày: ABC có AB=AC=7+2=9 cm vuông AHB có: BH2=AB2-AH2 (Định lý Pitago) = 92-72=32 cm vuông BHC có: BC2=BH2+HC2=32+22=36 Vậy BC= 6 cm b, Tương tự như câu a: KQ: BC= cm Hoạt động 3: Giới thiệu mục có thể em chưa biết Cho 1 HS đọc mục có thể em chưa biết IV: Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập định lý Pitago - Bài tập: 61;62 Tr 133 SGK; 83;84;85;90 (Tr 108,109 SBT) Tiết 40 các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông(T1) I. Mục tiêu - Khái quát lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, thước thẳng, êke, compa HS: Thước thẳng, êke, compa III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác? Trên mỗi hình hãy bổ sung các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học? Phát biểu Hai cạnh góc vuông bằng nhau Hoạt động 2: 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau? Yêu cầu HS làm ?1 Yêu cầu HS giải thích - Hai cạnh góc vuông bằng nhau - Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau - Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau HS: Thưc hiện ?1: Trên hình 143 cóAHB =AHC Trên hình 144 có DKE =DKF Trên hình 145 có OMI = ONI Hoạt động 3: Luyện tập- cũng cố Bài tập 63 (tr 136 SGK) GV: Yêu cầu HS vễ hình viết GT, KL - Để C/m HB = HC ta phải đi C/m điều gì? GV: Yêu cầu HS C/m. HS: - Vẽ hình : A B H C GT : , AB = AC , AH BC ( HBC) KL: a. HB = HC b. HS: Ta đi C/m tam giác vuong AHB = tam giác vuông AHC . HS : C/m : Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có :H = 900 AB = AC (Gt) B = C ( 2 góc đáy của tam giác cân) Suy ra :AHB = AHC ( cạnh huyền góc nhọn) a. HB = HC ( hai cạnh tương ứng) b. ( Hai góc tương ứng) IV: Hướng dẫn học ở nhà - Học lại, nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Tìm hiểu phần 2. - Bài tập: 64,Tr 136+137 SGK

File đính kèm:

  • docH7T22.doc
Giáo án liên quan