I) Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
II) Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke
III) Tieỏn trỡnh daùy học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 26 - Tiết 45 : Ôn tập chương II (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 26
Ngày dạy:
Tiết 45 Ôn tập chương II (tiết 2)
Mục tiêu:
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke
Tieỏn trỡnh daùy học:
1. Hoạt động 1: Ôn tập về một số tam giác đặc biệt (18 phút)
Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Định nghĩa
Quan hệ về cạnh
Quan hệ về góc
Dấu hiệu nhận biết
+ có hai cạnh bằng nhau
+ có hai góc bằng nhau
+ có ba cạnh bằng nhau
+ có ba góc bằng nhau
+ cân có một góc bằng 600
+ có một góc bằng 900
+ có hai góc có tổng số đo là 900
+CM theo định lý Py ta go đảo
+ vuông có hai cạnh bằng nhau
+ vuông có hai góc bằng nhau
2. Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 105 (SBT)
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
H: Tính độ dài AB ?
-Nêu cách tính độ dài AB ?
-GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
-GV hỏi thêm: có phải là tam giác vuông không? Vì sao ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK)
-Nêu các bước vẽ hình của bài toán ?
-Ghi GT-KL của bài toán ?
-Muốn chứng minh cân ta làm như thế nào ?
-Chứng minh: ?
-Nêu cách chứng minh?
-Chứng minh: ?
H: là tam giác gì ? Vì sao?
GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở và làm bài tập 105 (SBT)
HS: Tính AB = ?
Tính BE = ?
Tính EC = ?
Xét (Py-ta-go)
HS: có:
không vuông
-Học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK)
Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán và vẽ hình vào vở
HS: cân
-Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng bài toán
HS:
............
-Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh
Học sinh nhận xét và chứng minh được cân tại O
Bài 105 (SBT)
-Xét vuông tại E có:
(Py-ta-go)
Có:
-Xét vuông tại E, có:
(Py-ta-go)
Bài 70 (SGK)
a) cân tại A
-Xét và có:
AB = AC (gt)
(c/m trên)
BM = CN (gt)
(hai góc tương ứng)
cân tại A
b) Xét và có:
(c/m trên)
(c.h-g.nhọn
(cạnh tương ứng)
c) Ta có:
( cân tại A)
()
hay
d) Ta có: (đối đỉnh)
(đối đỉnh)
Mà:
cân tại O
*)Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn tập lý thuyết và làm nốt các bài tập phần ôn tập chương II
Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ đầy đủ
Làm nốt phần e, bài 70
Gợi ý: Nếu đều
và là các tam giác cân
IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy:
Tiết 46 Kiểm tra 1 tiết
Mục tiêu:
Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Kiểm tra và đánh giá kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập tính toán, chứng minh,.. của học sinh.
Nội dung:
Đề bài:
Bài 1: Điền dấu “X” thích hợp vào chỗ trống:
STT
Câu
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
-Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân
-Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó
-Nếu ba góc của tam giác này bằng với ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
-Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều
-Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
-Nếu là góc ở đáy của tam giác cân thì là góc nhọn
Bài 2: Cho hình vẽ. Biết . Tính các góc còn lại của ?
Bài 3: Cho có . Kẻ AH vuông góc với BC ()
Chứng minh: và
Tính độ dài AH
Kẻ HD vuông góc với AB (), kẻ HE vuông góc với AC (. Chứng minh là tam giác cân.
Đáp án và biểu điểm:
Bài 1 (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1) Đúng 2) Sai 3) Sai 4) Đúng 5) Sai 6) Đúng
Bài 2 (2 điểm) - Vẽ hình, ghi GT-KL 0,5 điểm
- Tính được 1,5 điểm
Bài 3 (5 điểm) - Vẽ hình, ghi GT-KL đúng 1 điểm
a) Chứng minh được: và 1,5 điểm
b) Tính đúng AH = 3cm 1,5 điểm
c) Chứng minh được HD = HE cân tại H 1 điểm
IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Heỏt giaựo aựn T.26
Ngaứy thaựng naờm 2012
Kyự duyeọt
File đính kèm:
- HH TUAN 26.doc