Giáo án Hình học 7 tuần 3, 4 trường THCS TT BỐ Hạ

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được các tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:

+ Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau

+ Hai góc đồng vị bằng nhau

+ Hai góc trong cùng phía bù nhau

- Rèn cho học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị,cặp góc trong cùng phía

- Bước đầu tập suy luận.

B. Chuẩn bị:

- Thày: thư¬ớc thẳng, thư¬ớc đo góc, phấn màu, bảng phụ nội dung bài 21 - tr89 .

- Trò: thước thẳng, th¬ước đo góc

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: không

 

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 3, 4 trường THCS TT BỐ Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 - Tiết 5 Ngày soạn: 15 -9 - 2005 Ngày dạy: 22 -9 - 2005 Đ3: các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được các tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau + Hai góc đồng vị bằng nhau + Hai góc trong cùng phía bù nhau - Rèn cho học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị,cặp góc trong cùng phía - Bước đầu tập suy luận. B. Chuẩn bị: - Thày: thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ nội dung bài 21 - tr89 . - Trò: thước thẳng, thước đo góc C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: không III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ? Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a, b ? vẽ đường thẳng c cắt cả 2 đường thẳng a, b tại A, B ? Có bao nhiêu góc có đỉnh là A và B. - Giáo viên nêu ra các cặp góc so le, đồng vị. - Gc giải thích các thuật ngữ góc so le trong, đồng vị:(Các cặp góc có vị trí tương tự nhau gọi là đồng vị) - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 21- tr89 SGK - Giáo viên yêu cầu cả lớp làm ?2 - Giáo viên kiểm tra các nhóm, gợi ý nếu không làm được - Giáo viên chốt kết quả nhận xét tổng quát. - 1 học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên . - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh quan sát và trả lời. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng vẽ hình - Học sinh nêu các cặp so le trong - Học sinh khác nêu các cặp góc đồng vị. - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: a) và là 1 cặp góc so le trong b) và là 1 cặp góc đồng vị c) và là 1 cặp góc đồng vị d) và là 1 cặp góc so le trong - cả lớp làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. 1. Góc so le trong, góc đồng vị (17') Có 4 góc có đỉnh A và 4 góc có đỉnh B: + Hai cặp góc so le trong là và ; và . + Bốn cặp góc đồng vị là:và ; và ; và ; và ?1 a) Các cặp góc so le trong: và , và b) Các cặp góc đồng vị: và và ; và ; và Bài tập 21(SGK ) 2. Tính chất (15') ?2 a) Vì và là hai góc kề bù nên + = 1800 450 + = 1800 = 1350 Vì và kề bù nên + = 1800 = 1800 - 450 = 1350 b) = (vì đối đỉnh ) = = 450 c) Ba cặp góc đồng vị còn lại + = = 1350 + = = 1350 + = = 450 * Tính chất :SGK IV. Củng cố: (10') - Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 22 - SGK: b) + = = = = 1400 + = = 400 = = 400 c) + = ? vì và là 2 góc so le trong và = (gt) và là 2 góc kề bù + = 1800 = + = 1800 Tương tự: + = 1800 V. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học theo SGK , thế nào là 2 góc so le trong, đồng vị , trong cùng phía . - Làm bài tập 23- tr89 (SGK ); bài tập 16 20 tr75; 76; 77 (SBT ) - Đọc trước bài '' Hai đường thẳng song song '' Tuần 3 - Tiết 6 Ngày soạn: 16 -9 - 2005 Ngày dạy: 23 -9 - 2005 Đ4: Hai đường thẳng song song A. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (đã học ở lớp 6) - Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song . - biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. - Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùngê ke để vẽ 2 đường thẳng song song . B. Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, êke Bảng phụ : Nội dung ?1 - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, êke C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Làm bài tập 22 - tr89 SGK III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Cho học sinh nhắc lại kiến thức lớp 6 trong SGK . ? Cho 2 đường thẳng a và b muốn biết 2 đường thẳng có song song với nhau không ta làm như thế nào . - Cách làm trên cho ta hình ảnh trực quan, muốn chứng minh 2 đường thẳng song song ta phải dựa trên dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song . - Yêu cầu học sinh làm ?1. ? Em có nhận xét gì về vị trí và số đo các góc trong các hình a, b, c - Giáo viên :Đó chính là dấu hiệu để nhận biết 2 đường thẳng song song. ? Nêu dấu hiệu. ? Trong dấu hiệu này ta cần có điều gì và suy ra đối đỉnh được điều gì. - Giáo viên giới thiệu kí hiệu. ? Em hãy diễn đạt bằng cách khác để nói lên 2 đường thẳng a và b song song. - Giáo viên trở lại h.vẽ: ? Em hãynêu cách kiểm tra xem a có song song với b hay không. - Yêu cầu học sinh làm ?2. - Giáo viên chốt cách làm. - Giáo viên nêu ra 2 đoạn thẳng //, 2 tia // : - Hai học sinh nhắc lại kiến thức. - Em ước lượng bằng mắt, nếu a và b không có điểm chung a//b - Em dùng thước kéo dài mãi 2 đường thẳng nếu chúng không cắt nhau thì a//b. - Cả lớp làm bài vào vở: - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: + ở hình a: cặp góc cho trước là cặp góc so le trong và có số đo bằng nhau và bằng 450. + ở hình b: Cặp góc cho trước là cặp góc so le trong và có số đo không bằng nhau. + ở hình c: cặp góc cho trước là cặp góc đồng vị và có số đo bằng nhau. - Học sinh nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song - Cần có đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b có 1 cặp góc so le trong hay đồng vị bằng nhau, suy ra được 2 đường thẳng song song. - Học sinh nêu ra các cách diễn đạt. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Học sinh thảo luận theo nhóm, nghiên cứu SGK và nêu ra cách vẽ. 1. Nhắc lại kiến thưc lớp 6 (5') - Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung. - Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song. 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (14') ?1 - Đường thẳng a song song với đường thẳng b - Đường thẳng m song song với đường thẳng n - Đường thẳng d không song song với đường thẳng e * Dấu hiệu: (SGK ) * Kí hiệu: a// b - Để kiểm tra 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay không ta làm như sau: + vẽ đường thẳng c bất kỳ cắt a, b + Đo cặp góc so le trong (hoặc đồng vị) so sánh rồi rút ra kl. 3. Vẽ hai đường thẳng song song (12') ?2 - Dùng góc nhọn 600 (300 hoặc 450) của êke, vẽ đường thẳng c tạo với đường thẳng a một góc 600 (300 hoặc 450). - Dùng góc nhọn 600 (300 hoặc 450) của êke vẽ đường thẳng b tạo với đường thẳng c một góc 600 (300 hoặc 450) ở vị trí so le trong hoặc đồng vị với góc ban đầu ta được đường thẳng a// b. IV. Củng cố: (4') - Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung bài tập 24- tr91, học sinh làm a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là a// b b) Đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 đường thẳng a và b song song với nhau V. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song - Làm bài tập 25, 26 - tr91 SGK - Làm bài tập 21; 23; 24 - tr77; 78 SBT Tuần 4 - Tiết 7 Ngày soạn: 22 -9 - 2005 Ngày dạy: 29 -9 - 2005 Đ4: Luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Biết cách vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song. B. Chuẩn bị: - Thước thẳng, thước đo góc, êke. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (4') - Học sinh1: ? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Học sinh đọc đề toán ? Bài toán yêu cầu phải làm gì. ? Nêu cách làm. - Yêu cầu 1 học sinh lên làm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Bài toán cho biết điều gì, yêu cầu ta phải làm gì. - Muốn vẽAD//BC ta làm như thế nào. ? Muốn vẽ AD = BC ta làm như thế nào. - Yêu cầu học sinh tự làm. ? Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD thoả mãn đk bài toán. - Gọi học sinh lên bảng vẽ tiếp. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Giáo viên kiểm tra các nhóm làm việc. - Có thể gợi ý: Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để vẽ. ? Còn cách nào để làm bài tập này nữa không. - 1 học sinh đọc đề toán - Vẽ cặp góc so le trong xAB và yBA với ? Ax và By có song song không. Bước 1: Vẽ Bước 2: Vẽ so le trong với và có số đo bằng 1200. - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng trình bày. - 2 học sinh đọc đề toán. - Cho tam giác ABC. - Vẽ AD = BC và AD//BC - Vẽ đường thẳng qua A và // BC (2 góc so le trong bằng nhau) - Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Ta vẽ được 2 đoạn AD và AD' thoả mãn đk bài toán. - Các nhóm thảo luận, phải nêu rõ cách làm. - Đại diện một nhóm lên trình bày - Còn cách vẽ 2 góc ở vị trí đồng vị bằng nhau. - 1 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét đánh giá. Bài tập 26 (tr91 - SGK) Ax và By có song song với nhau vì đoạn thẳng AB cắt 2 đường thẳng Ax và By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau (Theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) Bài tập 27 (tr91 - SGK) Bài tập 28 (tr91 - SGK) - Vẽ đường thẳng xx' - Lấy điểm A xx'. - Vẽ đường thẳng đi qua A và tạo với xx' một góc bẳng 600 - Lấy B c - Vẽ đường thẳng yy' đi qua B và tạo với c một góc bằng 600 ở vị trí so le trong với IV. Củng cố: (4') - Để xét xem 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay không ta có 2 cách làm: Kẻ 1 đường thẳng c cắt cả 2 đường thẳng a và b. C1: Xét một cặp góc so le trong nếu chúng bằng nhau thì a//b. C2: Xét một cặp góc đồng vị nếu chúng bằng nhau thì thì a//b. - Để vẽ 2 đường thẳng a và b song song với nhau ta có 2 cách làm: + Vẽ đường thẳng a. Lấy A a + Vẽ đường thẳng c đi qua A và với đường thẳng a một góc 600 - Lấy B c, Vẽ đường thẳng b đi qua B và tạo với đường thẳng c một góc 600 là góc so le trong với V. Hướng dẫn học ở nhà: (4') - Xem lại các bài tập trên. - Làm bài tập 29 (tr91 - SGK); bài tập 24; 25; 26 (tr78 - SBT) HD 29: Bằng suy luận khẳng định và bằng nhau, có 0'x' // 0x; 0'y' // 0y thì = (1 cách khác để làm bài) Tuần 4 - Tiết 8 Ngày soạn: 23 - 9 - 2005 Ngày dạy: 30- 9 - 2005 Đ5: Tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được nội dung tiên đề Ơ-clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua điểm M (M a) sao cho b//a. - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. - Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc cong lại khi biết hai đường thẳng song song và 1 cát tuyến và số đo của một góc. B. Chuẩn bị: - Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ bài tập 32(SGK) C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (6') - Học sinh 1: Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. - Học sinh 2: Cho đường thẳng a và M a vẽ đường thẳng b đi qua M và song song với a. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên quay trở lại việc kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu học sinh khác lên thực hiện lại và cho nhận xét. - Yêu cầu 1 học sinh lên vẽ cách khác và rút ra nhận xét ? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a. - Giáo viên thông báo nội dung tiên đề Ơ-clit. -Yêu cầu học sinh làm ? SGK , gọi lần lượt học sinh lên bng làm câu a, b, c, d. ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì. ? Em hãy kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía có mối quan hệ với nhau như thế nào. - Giáo viên đưa ra tính chất. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 32 - Học sinh 3 lên bảng làm và nx: đường thẳng b em vẽ trùng với đường thẳng của bạn - Học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét như trên. - Có thể học sinh chưa trả lời được. - Cả lớp làm nháp - 4 học sinh lần lượt lên bảng. - Học sinh trả lời: + Hai góc so le trong bằng nhau + Hai góc đồng vị bằng nhau + Hai góc trong cùng phía bù nhau. - Học sinh phát biểu lại - Cả lớp làm nháp 1 học sinh lên bảng làm 1. Tiên đề Ơ-clit (8') * Tiên đề: (tr92- SGK) 2. Tính chất của hai đường thẳng song song (15') ? - Hai góc so le trong bằng nhau - Hai góc đồng vị bằng nhau - Hai góc trong cùng phía bù nhau. * Tính chất: SGK Bài tập 32: - Câu a: đúng - Câu b: đúng - Câu c: sai vì còn thiếu đi qua một điểm. - Câu d: sai vì chỉ có 1 đường thẳng đi qua 1 điểm M và // đường thẳng a IV. Củng cố: (13') - Làm bài tập 34 (tr94- SGK); giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm. Tóm tắt Cho a//b; ABa = B Tìm a) b) So sánh và c) Bài giải : Có a//b a. Theo tính chất hai đường thẳng song song ta có: (Cặp góc so le trong) b. Có và là 2 góc đồng vị = (theo tiên đề Ơ-clit) c. C1: Hai góc và là 2 góc kề bù C2: Hai góc và là 2 góc trong cùng phía + = 1800 (theo tiên đề Ơ-clit) = 1800 - 370 = 1430 V. Hướng dẫn học ở nhà: (4') - Học thuộc tiên đề Ơ-clit, tính chất hai đường thẳng song song . - Làm bài tập 35; 36 (tr94- SGK) - Làm bài tập 27; 28; 29 (tr78,79 - SBT) HD 29b: Nếu c không cắt b c//b. Khi đó qua A vừa có a//b, vừa có c//b trái với tiên đề Ơ-clit Vậy nếu a//b và c cắt a thì c cắt b

File đính kèm:

  • docHinh 7(3,4) _Fixed.doc
Giáo án liên quan