Giáo án Hình học 7 tuần 9, 10 trường THCS TT BỐ Hạ

A. Mục tiêu:

- Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác

- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác

- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh

B. Chuẩn bị:

GV:- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy,bảng phụ.

HS:- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy,bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (Không)

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 9, 10 trường THCS TT BỐ Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8- Tiết 16 Ngày dạy:………………. Chương II: Tam giác Đ1: Tổng ba góc của một tam giác A. Mục tiêu: - Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác - Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh B. Chuẩn bị: GV:- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy,bảng phụ. HS:- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy,bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò H Đ1:Kiểm tra và thực hành đo tổng 3 góc của 1 tam giác: - Yêu cầu cả lớp làm ?1 - Cả lớp làm bài trong 5' - Gọi 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét Gọi 1- 4 HS đọc kết quả? -Em có nhận xét gì về tổng ba góc trong một tam giác? - Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK ? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác - Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng. - Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí -Gọi 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên. (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn) - Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC ? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình ? Tổng bằng 3 góc nào trên hình vẽ. - Học sinh lên bảng trình bày 1. Tổng ba góc của một tam giác ?1- HS làm ?1 - 2 học sinh lên bảng - HS nhận xét bài làm trên bảng - HS đọc kết quả đo các góc trong một tam giác, từ đó tính tổng các góc trong một tam giác. - HS nêu nhận xét - Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn. * Nhận xét: - HS vẽ thêm hình theo HD của GV - Học sinh: , (so le trong) - Học sinh: ?2 * Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 . Học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí Chứng minh: - Qua A kẻ xy // BC Ta có (2 góc so le trong) (1) (2 góc so le trong ) (2) Từ (1) và (2) ta có: (đpcm) IV. H Đ2: Củng cố: (16') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 (tr108-SGK) Bài tập 1: Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày. H 47: H 48: H 49: H 50: H 51: Bài tập 2: GT có AD là tia phân giác KL Xét có: Vì AD là tia phân giác của Xét có : Xét có: V.H Đ3: Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác - Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK - Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT) - Đọc trước mục 2, 3 (tr107-SGK) Tuần 9 - Tiết 18 Ngày dạy:…………………. Đ1: Tổng ba góc của một tam giác(tiếp) A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác - Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh. B. Chuẩn bị: - Thước thẳng, êke, thước đo góc,bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau: - Học sinh 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày tg Hoạt động của trò H Đ2: áp dụng vào tam giác vuông : - Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông. - Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK ? Vẽ tam giác vuông. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở - Giáo viên nêu ra các cạnh. ? Vẽ , chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. ? Hãy tính . - Yêu cầu học sinh làm ?3 Hai góc có tổng số đo bằng gọi là 2 góc phụ nhau - Giáo viên chốt lại và ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL H Đ3: Góc ngoài của tam giác (15') - Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác ? và của có quan hệ gì? là góc ngoài tại đỉnh C của ? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào. ? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC. - Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập . - GV cho học sinh thảo luận nhóm, - G ọi đại diện nhóm lên phát biểu. ? Rút ra nhận xét. ? Ghi GT, KL của định lí ? Dùng thước đo hãy so sánh với và Có kết luận gì về góc ngoài của tam giác với các góc trong không kề với nó? ? Bằng suy luận, hãy chứng minh: > 10’ 15’ 2. áp dụng vào tam giác vuông * Định nghĩa: SGK - HS vẽ tam giác vuông - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. vuông tại A () AB; AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền. ?3 Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: - HS đọc nội dung định lí Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau - HS ghi GT, KL GT vuông tại A KL 3. Góc ngoài của tam giác (15') - Học sinh: là 2 góc kề bù - là góc ngoài tại đỉnh C của - Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với góc trong * Định nghĩa: SGK ?4 - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL * Định lí: SGK GT , là góc ngoài KL = - Học sinh: >, > - Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó. IV. H Đ4: Củng cố: (10') - Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập a) Trong BAI có là góc ngoài của BAI tại I (1) b) SS: và : tương tự ta có (2) Từ (1) và (2) )Vì AK; IK là tia nằm giữa các tia AB; AC và IB; IC) - Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau: a) Chỉ ra các tam giác vuông b) Tính số đo x, y của các góc. V. H Đ5: Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó. - Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK) - Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT) HD 9: Tuần 10 - Tiết 19 Ngày dạy:………………. Luyện tập A. Mục tiêu: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. - Rèn kĩ năng suy luận B. Chuẩn bị: GV:- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke,bảng phụ. HS:- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke,bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (9') - Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. - Học sinh 2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày tg Hoạt động của trò H Đ2:Luyện tập: - Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58 ? Tính = ? ? Tính Gọi HS nêu cách tính khác? - Cho học sinh đọc đề toán ? Vẽ hình ghi GT, KL ? Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Vậy trên hình vẽ hãy chi ra các cặp góc phụ nhau ? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao - Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải - Cho học sinh đọc đề toán ? Vẽ hình ghi GT, KL ? Trên hình vẽ hãy chỉ ra các cặp góc phụ nhau ? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao - Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải 30’ Bài tập 6 (tr109-SGK) - HS suy nghĩ, làm bài tập ra giấy nháp - 1 HS lên bảng trình bày. Hình 57 Xét MNP vuông tại M (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông) Xét MIP vuông tại I - HS: Ta có vì tam giác MNI vuông, mà - HS đọc đề bài bài toán - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 - Các cặp góc phụ nhau là - Các cặp góc nhọn bằng nhau là: vì cùng phụ với Bài tập Xét tam giác AHE vuông tại H: Xét tam giác BKE vuông tại K: (định lí) Bài tập 7(tr109-SGK) * Các góc nhọn bằng nhau (vì cùng phụ với ) (vì cùng phụ với ) GT Tam giác ABC vuông tại A KL a, Các góc phụ nhau b, Các góc nhọn bằng nhau a) Các góc phụ nhau là: và b) Các góc nhọn bằng nhau (vì cùng phụ với ) (vì cùng phụ với ) IV.H Đ3: Củng cố: (2’) - Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác. V.H Đ4: Hướng dẫn học ở nhà ( 3’) - Làm bài tập 8, 9(tr109-SGK) - Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT) HD8: Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b Tuần 10 - Tiết 20 Ngày dạy: ………………. Đ2: hai tam giác bằng nhau A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. B. Chuẩn bị: GV:- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60 HS:- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60 C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II.H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (7') - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60 - Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC - Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C' III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò H Đ2: Định nghĩa (8') - Giáo viên quay trở llại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau. ? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau. Trong các yếu tố ấy có mấy yếu tố về cạnh, góc. - Giáo viên ghi bảng, - Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'. ? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C - Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với là . ? Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C . - Tương tự với các cạnh tương ứng. ? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào . H Đ3: . Kí hiệu (18') - Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác - Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2 ? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác - Giáo viên chốt lại và ghi bảng. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - yêu cầu cả lớp làm bài - Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3 - Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá. 1. Định nghĩa (8') - HS nghe GV giới thiệu -Học sinh: , A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc. - Học sinh ghi bài. và A'B'C' có: AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' và A'B'C' là 2 tam giác bằng nhau - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Các đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tương ứng - Hai góc và , và , và gọi là 2 góc tương ứng. - Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng. * Định nghĩa - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. 2. Kí hiệu (10') = A'B'C' nếu: - Học sinh: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự - HS nghiên cứu ?2 HS nghiên cứu ?2 ?2 a) ABC = MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP c) ACB = MPN AC = MP; ?3 Góc D tương ứng với góc A Cạnh BC tương ứng với cạnh è xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác BC = EF = 3 (cm) Các nhóm thảo luận trong 5' - Đại diện nhóm lên trình bày IV.H Đ4: Củng cố: (9') - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (tr111-SGK) - Học sinh lên bảng làm Bài tập 10: ABC = IMN có QRP = RQH có V.H Đ5: Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác. - Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK) - Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT)

File đính kèm:

  • docHinh 7(9,10).doc
Giáo án liên quan