Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 02 - Tiết 03: Hình thang cân

I/ Mục tiêu :

- Nẵm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .

- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân, trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân .

- Rèn tính chính chính xác cách lập luận chứng minh hình học .

II/ Chẩn bị :

- Thước chia khoảng , thước đo góc .

- Hình vẽ sắn bài 9 phục vụ cho phần kiểm tra .

III/ Tiến trình bài dạy :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 02 - Tiết 03: Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02 Tiết : 03 Ngày dạy : ………………………………… §2. HÌNH THANG CÂN I/ Mục tiêu : - Nẵm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân . - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân, trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân . - Rèn tính chính chính xác cách lập luận chứng minh hình học . II/ Chẩn bị : - Thước chia khoảng , thước đo góc . - Hình vẽ sắn bài 9 phục vụ cho phần kiểm tra . III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra -GV kiểm tra bài cũ -Vẽ sẵn hình cho bài 9 bằng bảng phụ -Một HS nêu lời giải bài tập 9 SGK -Phát biểu định nghĩa hình thang . -Hình thang có hai cạnh bên song song thì có T/C gì ? Hoạt động 2 : Định nghĩa -Nêu -GV giới thiệu hình thang cân -Hỏi hãy phát biểu định nghĩa hình thang cân -GV nhấn mạnh 2 ý : + Hình thang cân là hình thang + Có 2 góc kề ở một đáy bằng nhau -HS quan sát hình 23 , trả lời câu hỏi -2 Trả lời -1 HS vẽ hình ghi tóm tắt định nghĩa -Nêu ( H 24 SGK ) - GV hỏi thêm : Có nhận xét gì về hai góc kề ở 1đáy của HTC ? ( Bằng nhau ) - Lưu ý mục 1 trong SGK - HS hoạt động theo 4 nhóm -Trả lới ABDC , IKMN , PQST là HTC - Vì sao ? b) = 1000 , =1100 , , =900 c) Hai góc đối hình thang cân bù nhau Hoạt động 3 : Định lý 1 - Cho HS đo độ dài hai cạnh bên của HTC hình 23 . - Hỏi : Nêu thành định lý và chứng minh -GV đưa ra hai trường hợp : Có giao điểm O và không có giao điểm O của AD và BC - Củng cố : Khảng định sau đúng hay sai : Trong HTC ,hai cạnh bên bằng nhau Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là cân - Hai cạnh bên bằng nhau - Phát biểu định lý vẽ hình ghi gt , kl +Trường hợp : AD = BC Ta có :OD =OC (Trừ từng vế ) OA=OB Trường hợp AD//BC -HS nêu câu trả lời sau đó chọn câu trả lời đúng trong SGK Hoạt động 4 : Định lý 2 - Hỏi : vẽ hình thang cân có đay AB, CD có 2 đoạn thảng nào bằng nhau theo đl1. - Quan sát hình vẽ dự đoán còn hai đoạn thảng nào bằng nhau ? - Yêu cầu HS cm AC = BD . -HS vẽ hình -Có AD=BC -Dự đoán AC=BD -Đo AC, BD củng cố dự đoán . -Một HS cm bằng cách xét 2 tam giác bằng nhau . Hoạt động 5 : Dấu hiệu nhận biết - Nêu - Hỏi : Phát biểu dự đoán trên thành một định lý . -Về nhà cm định lý 3 - HS làm - Dự đoán ABCD là HTC -HS phát biểu định lý 3 , ghi gt , kl . Hoạt động 6 : Củng cố -Phát biểu định nghĩa hình thang cân -Phát biểu các tính chất về hình thang cân -Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân . Cho hình thang ABCD, AB//CD CM = Gọi E là giao điểm của EC và BD Cm : EA = EB -HS trả lời ACD =BDC(c.c.c hoặc c.g.c)= = ECD cân , EC=ED (1) Theo tính chất đường chéo AC =BD (2) Lấy (2)-(1) ta được EA = EB Hoạt động 7: Hướng dẫn học ở nhà -Lưu ý trên giấy kẻ ô vuông, các ô có 4 góc và 4 cạnh bằng nhau . - Học thuộc các định nghĩa và định lý trong bài. -Bài tập về nhà : 11,12,15,18 SGK IV/ Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT3.DOC