I/ Mục tiêu :
- Thông qua các bài tập làm cho học sinh khắc sâu hơn về các loại tứ giác mới được học
- Nắm vững về các tính chất tổng các góc trong tứ giác, tính chất về góc, cạnh của hình thang .
- Vận dụng tốt các tính chất đẻ giả các bài tập .
II/Chuẩn bị :
- GV : Phiếu học tập .
- HS : Làm các bài tập về nhà .
A. Tiến trình dạy học :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 02 - Tiết 04: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02
Tiết : 04 Ngày dạy : …………………………
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Thông qua các bài tập làm cho học sinh khắc sâu hơn về các loại tứ giác mới được học
- Nắm vững về các tính chất tổng các góc trong tứ giác, tính chất về góc, cạnh của hình thang .
- Vận dụng tốt các tính chất đẻ giả các bài tập .
II/Chuẩn bị :
- GV : Phiếu học tập .
- HS : Làm các bài tập về nhà .
Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra
* Một học sinh lên bảng .
- Nêu định nghĩa hình thang và các yếu tố hình học của hình thang cạnh bên, cạnh đáy, đường cao ( vẽ hình và chỉ các yếu tố đó trên hình vẽ )
- Hỏi thêm để cho điểm tối đa : ? Hai góc của một tứ giác có chung một cạnh và có tổng bàng 1800 thì đó là hình gì ? ( Có phải hình thang không ? giải thích . )
- Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét câu trả lời .
- GV : Chốt lại sau khi học sinh đã trả lời xong và cho điểm .
Hoạt động 2 : Luyện tập
1/ Chữa bài tập 16/75 (SGK)
- GV: Cho một Hs lên bảng đọc đề toán và trình bày lời giải của mình .
- HS 1: Vẽ hình , ghi GT, KL.
- HS2 : Chứng minh
Ta có : ABD = ACE (c.g.c) AE = AD
( cùng bằng )
ED // BC
Mặt khác ( gt )
BECD là hình thang cân
Do ED // BC ( so le trong )
Ta lại có nên
Do đó DE = BE
- Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét bài làm .
- GV : Chốt lại sau khi học sinh đã cm xong và cho điểm .
2/ Chữa bài tập 17 /75 (SGK )
- GV: Cho một Hs lên bảng đọc đề toán và trình bày lời giải của mình .
- HS 1: Vẽ hình , ghi gt, kl.
- HS2 : Chứng minh :
Gọi E là giao điểm của AC và BD .
EDC có = nên là tam giác cân suy ra EC = ED (1)
Chứng minh tương tự ta có : EA = EB ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra EC = BD .
Do vậy hình thang ABCD là hình thang cân ( có hai đường chéo bằng nhau )
- Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét bài làm .
- GV : Chốt lại sau khi học sinh đã cm xong và cho điểm .
3/ Chữa bài tập 18 /75 (SGK )
- GV cho học sinh đọc đề bài – tự vẽ hình và ghi giả thiết kết luận ( Tại chỗ )
- HS trình bày lời giải của mình – cả lớp cùng theo dõi .
- GV hướng dẫn HS nhận xét các vấn đề sau :
+ Sự đúng , sai của phần lời giải
+ Cách trình bày , bước làm , chữ viết
+ Cách diễn đạt bằng lời nói .
- GV có thể trình bày lại như sau :
a) Hình thang ABEC có ( AB // CE )
Có hai cạnh bên AC // BE nên AC = BE .
Mà AC = BD ( gt ) nên BE =BD
Do đó BDE cân .
AC // BE = =
ACD = BDC ( c.g.c).
Hoạt động 3 : Củng cố
Cho hình thang ABCD có BC // AD , đường chéo AC là phân giác của góc A .
CM AB = BC .
Hướng dẫn : CM ABC cân tại B . Để cm ABC cân tại B ta cm =
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các Đ/n , TC của hình thang
- Làm bài tập 19 / 75 (SGK )
- Xem bài kế tiếp.
IV/ Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TRÌNH KÝ
File đính kèm:
- T4.DOC