I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các hình.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, ôn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 16, 17 - Tiết 30: Ôn tập học kì I (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :16 Ngaøy soaïn : 26/11/2012
Tieát :30 Ngaøy daïy : 07/21/2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các hình.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, ôn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’):
8A1: 8A2: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra: (không)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15’)
? HS đọc bài tập 1 (Bảng phụ)?
Bài 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai?
a/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân.
b/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
c/ Hình thang có 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song.
d/ Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
e/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
f/ Tam giác đều là một đa giác đều.
g/ Hình thoi là một đa giác đều.
h/ Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông.
i/ Tứ giác có 2 đường chéo v góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
k/ Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Bài 2: Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng sau:
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ Đ
e/ S
f/ Đ
g/ S
h/ Đ
i/ S
k/ Đ
1/ Hình chữ nhật:
a
b
S = a. b
2/ Hình vuông:
d
a
S = a2 =
3/ Tam giác:
h
h
a
S = a. h
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AB.
a/ Chứng minh EDC cân.
b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
c/ Tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6.
? HS vẽ hình? Ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
? HS lên bảng trình bày câu b?
? Nhận xét bài làm?
? 2 HS lên bảng tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS vẽ hình, ghi GT và KL.
GT
h. thang ABCD cân
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD
AM = MD, EK = 4
IM = 6
KL
a/ EDC cân
b/ EIKM là hình gì? vì sao?
c/ SABCD, SEIKM = ?
HS: EDC cân
ED = EC
AED = BEC
(c. g. c)
AD = BC, Â = , AE = EB
HS lên bảng trình bày câu a.
EIKM là hình thoi.
EIKM là hbh: MK = KI
EI // MK MK = AC
EI = MK KI = BD
AC = BD
HS lên bảng trình bày câu b.
HS 1: Tính diện tích tứ giác ABCD.
HS 2: Tính diện tích tứ giác EIKM.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bài 1 A E B
O
M I
D K C
Chứng minh:
a) - Xét AED và BEC có:
AE = EB (gt)
AD = BC, Â = (Vì ABCD là hình thang cân)
AED = BEC (c. g. c)
ED = EC EDC cân tại E.
b) - Có EI là đường TB BAC
EI // AC, EI = AC
- Có MK là đường TB DAC
MK // AC, MK = AC
EI // MK, EI = MK
EIMK là hbh. (1)
- Có KI là đường TB CBD
KI // BD, KI = BD
Mà: BD = AC (hình thang ABCD cân) MK = KI (2)
- Từ (1), (2) EIKM là hình thoi.
c) - Có: MI là đường TB, EK là đường cao của hình thang ABCD.
SABCD =
= 6. = 12 (đơn vị diện tích)
- Có: SEIKM = SEMI + SKMI
= 2. SEMI = 2. EO. MI
= 12 (đv diện tích)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài
Làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------4---------------
Tuaàn :17 Ngaøy soaïn : 07/12/2012
Tieát :31 Ngaøy daïy : 14/21/2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
2. Kĩ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các hình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức hợp tác, tinh thần đoàn kết
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, ôn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’):
8A1: 8A2: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra: (không)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (14’)
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Gi¸o viªn treo b¶ng phô ghi bµi tËp 161( SBT) lªn b¶ng.
? §äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n?
-Gi¸o viªn vÏ h×nh lªn b¶ng.
? Cã nhËn xÐt g× vÒ tø gi¸c DEHK ?
? Tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh v× sao?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tam gi¸c ABC cã ®iÒu kiÖn g× th× tø gi¸c DEHK lµ h×nh ch÷ nhËt?
? NÕu trung tuyÕn BD vµ CE vu«ng gãc víi nhau th× tø gi¸c DEHK lµ h×nh g×? V× sao?
-Gi¸o viªn ®a ra h×nh vÏ minh ho¹.
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
- Gi¸o viªn cho häc sinh lµm bµi tËp 41 ( SGK).
- Gi¸o viªn treo b¶ng phô ghi ®Ò bµi vµ vÏ h×nh lªn b¶ng.
? H·y nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c DBE?
? Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch tø gi¸c EHIK?
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
Häc sinh ®äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n.
- VÏ h×nh, ghi gt, kl vµo vë.
-Nªu mét sè c¸ch chøng minh tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh.
HS lên bảng trình bày câu a.
-Quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c©u hái.
-Lµm bµi vµo vë theo sù híng dÉn cña gi¸o viªn.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng
-Häc sinh ®äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n.
-Häc sinh nªu c¸ch tÝnh.
- Nªu c¸ch tÝnh SEHIK
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bµi tËp 161( SBT-77)
GT
KL a. DEHK lµ h×nhBH.
b.cã ®iÒu kiÖn g× th× DEHK lµ h×nh
CN.
c.BDCE th× DEHK
lµ h×nh g×?
Chøng minh
a) Tø gi¸c DEHK cã:
ED = GK = CG
DG = GH = BG
Tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh v× cã hai ®êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm cña mçi ®êng.
b) H×nh b×nh hµnh DEHK lµ h×nh ch÷ nhËt HD = EK
BD = CE
ABC c©n t¹i A.
( 1 c©n cã 2 ®êng trung tuyÕn b»ng nhau )
c) NÕu BD CE th× h×nh b×nh hµnh DEHK lµ h×nh thoi v× cã hai ®êng chÐo vu«ng gãc víi nhau.
Bµi tËp 41( SGK-132)
B
D
C
K
A
O
H
I
6,8cm
12cm
Hoạt động 3: Củng cố: ( 2’)
? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi?
? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, .. ta làm thế nào?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (1’)
- ¤n tËp lý thuyÕt ch¬ng I vµ ch¬ng II theo híng dÉn «n tËp.
-Lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp tr¾c nghiÖm, tÝnh to¸n, chøng minh h×nh, t×m ®iÒu kiÖn cña h×nh.
-ChuÈn bÞ kiÓm tra to¸n häc kúI.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------4---------------
File đính kèm:
- Tuần 16-17.doc