Giáo án Hình học 8 học kỳ II năm học 2006- 2007

A – PHẦN CHUẨN BỊ

I – Mục tiêu

- HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.

-HS biết về một hình thoi biết chứng minh một tứ giác là hình thoi.

- Biết vận dung các kiến thức về hình thoi trong tính toán chứng minh và bài toán thực tế .

II – Chuẩn bị đồ dùng học

1 GV – bảng phụ ghi định lý. Dấu hiệu, định nghĩa , và bài tập

 - Thước kẻ, compa, eke, phấn mầu

2 HS - Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật.

 - Thước kẻ, compa, eke.

 - Bảng nhóm, bút dạ.

B – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

I – Kiểm tra bài cũ + ĐVĐ

1. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)

2. Đặt vấn đề (1phút)

Gv: Chúng ta đã biết tứ giác có bốn góc bằng nhau đó là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta được biết một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

(Ghi đầu bài lên bảng)

II – Bài mới

doc57 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ II năm học 2006- 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/11/2006 Ngày giảng: 4/11/2006 Tiết 20 Đ11 Hình thoi A – Phần chuẩn bị I – Mục tiêu - HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. -HS biết về một hình thoi biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. - Biết vận dung các kiến thức về hình thoi trong tính toán chứng minh và bài toán thực tế . II – Chuẩn bị đồ dùng học 1 GV – bảng phụ ghi định lý. Dấu hiệu, định nghĩa , và bài tập - Thước kẻ, compa, eke, phấn mầu 2 HS - Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật. - Thước kẻ, compa, eke. - Bảng nhóm, bút dạ. B – Tiến trình dạy – học I – Kiểm tra bài cũ + ĐVĐ 1. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 2. Đặt vấn đề (1phút) Gv: Chúng ta đã biết tứ giác có bốn góc bằng nhau đó là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta được biết một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. (Ghi đầu bài lên bảng) II – Bài mới GV HS GV HS GV ? HS GV HS GV ? HS ? HS GV HS GV HS ? HS ? HS GV Gv GV GV HS GV HS GV GV GV HS HS GV Hoạt động 1. Vẽ hình thoi ABCD đưa lên bảng phụ định nghĩa hình thoi trang 104 SGKvà ghi. Vẽ hình và ghi vở Y/c HS làm ?1. SGK Trả lời Nhấn mạnh : Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt Hoạt động 2. Căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình hình thoi có t/c gì ? Vì hình thoi là hình bình hành đặc biệt nên hình thoi có đủ các tính chất của hình bình hành Hãy cụ thể Trong hình thoi + Các cạnh đối song song + Các góc đối bằng nhau + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O - Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD. TL : Cho biết GT và KL của định lý Ghi GT và KL y/c Chứng minh định lý Chứng minh định lý Y/c HS phát biểu lại định lý Phát biểu Về tính chất đối xứng của hình thoi bạn nào phát hiện được? Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt nên giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của nó - Trong hình thoi ABCD , BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD , B và D đối xứng với chính nó qua BD => BD là trục đối xứng của hình thoi, tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi Hoạt động 3 : Ngoài cách chứng minh một tứ giác là hình thoi theo định nghĩa (tứ giác có bốn cạnh bằng nhau ) em cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện gì để trở thành hình thoi ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi à Đưa dấu hiệu nhận biết hình thoi lên bảng phụ. - Y/c HS chứng minh dấu hiệu 2, dấu hiệu 3 Vẽ hình?3 . B A C D Cho biết GT vả KL của bài toán Ghi GT và KL của bài toán à Hãy chứng minh định lý trên Chứng minh à Về nhà các em chứng minh nốt các dấu hiệu còn lại Luyện tập – củng cố cho HS - Y/c HS chữa bài 73 ( tr105 – 106 – SGK) ( đề bài đưa lên bảng phụ ) Trả lời miệng Nhận xét bài làm của bạn Nhận xét và sửa sai. 1. Định nghĩa ( 5 phút ) B A C D ◊ABCD là hình thoi ú AB = BC = CD = DA ?1. ◊ABCD có AB = BC = CD = DA ABCD cũng là hình bình hành vì có các cạnh bằng nhau. 2. Tính chất ( 15phút) B A C D * Định lý Trong hình thoi: hai đường chéo vuông góc với nhau hai đường chéo là phân giác các góc của hình thoi. GT ABCD là hình thoi KL ACBD A1 = A2 ; B1 = B2 C1 = C2 ; D1 = D2 Chứng minh ∆ABC có AB = BC ( định nghĩa hình thoi ) =>∆ABC cân Có OA = OB (t/c hình bình hành ) OB là trung tuyến OB cũng là đường cao và hành giác tính chất ∆ cân! Vậy BDAC và B1 = B2 Chứng minh tương tự => C1 = C2 ; D1 = D2 ; A1 = A2 3. Dấu hiệu nhận biết ( 22 phút ) 1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi 2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi 3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi 4) Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi. Chứng minh dấu hiệu 2 ?3. Hình bình hành ABCD có AB = BC mà AB = CD ; BC = AD => AB = BC = CD = AD => ABCD là hình thoi. GT ABCD là hình bình hành ACBD KL ABCD là hình thoi Chứng minh ABCD là hình bình hành nên OA = OC ( t/c hình bình hành) => ∆ABC cân tại B vì có OB vừa là đường cao , vừa là trung tuyến -> AB = BC Vậy hình bình hành AB CD là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau. Bài 73 ( tr105 – 106 – SGK ) - Hình a : Tứ giác ABCD là hình thoi ( theo định nghĩa ) - Hình b: tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau ta lại có EG là phân giác góc E => EFGH là hình thoi - Hình c : tứ giác KINM là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. lại có IM IK => KINM là hình thoi - Hình d: tứ giác PQRS không phải là hình thoi . - Hình e : Nối AB => AC = AB = AD = BD = BC = R => ADBC là hình thoi ( theo định nghĩa ) III – Hướng dẫn về nhà (2phút) - Bài tập số 74, 74, 76, 78, 75 (tr106 – SGK) - Số 135, 136, 138, - SBT -Ôn tập định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. Ngày soạn: 6/11/2006 Ngày giảng:8/11/2006 Tiết 21 Luyện tập Phần chuẩn bị Mục tiêu HS nắm chắc lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thoi Biết vân dụng các kiến thức về hình thoi để giải các bài tập. Rẹn luyện tính tư duy ,suy luận, tính kiên trì sáng tạo CHuẩn bị của GV và HS Gv: Bảng phụ ghi các bài tập, bài giải. HS. Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn lại các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi Thước kẻ, phấn màu, eke. Tiến trình dại học Kiểm tra bài cũ(5phút) GVy/c kiểm tra HS1 Nêu định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi Chữa bài 74 (tr106 sgk) HS1lên bảng phát biểuđịnh nghĩa, tính chấtcủa hình thoi -Chữa bài tập 47(tr106sgk) (B) cm II. Luện tập (38phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV HS Gv GV HS GV GV HS Bài 75(tr106SGK) Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi. Y/c HS hoạt động cá nhânlàm vào vở, một em lên bảng trình bày. đại diện lên bảng trình bàyà Nhận xét cho điểm y/cHS hoạt động nhóm làm bài 77(TR106sgk) (đưa đề bài lên bảng phụ) Hoạt độnh nhóm làm bai sau đó cử đại diện lên trình bày bài giảià Bài 77 (tr106sgk) CHứng minh rằng Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi Hai đường chéo của hình thoi là trục đối xứng của hình thoi. B O A C D y/c HS hoạt động cá nhân làm Bài 76 (tr106sgk) chứng minh rằng : các trung điểm bốn cạnh của hình thoi là hình chữ nhật. Đại diện lên bảng trình bày bài giải à GT ABCD là hình thoi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh của hình thoi KL EFGH là hình bình hành y/c HS nghiên cứu và làm Bài 78 (tr 106sgk) Làm bài 78 theo nhóm sau đó đại diện lên trình bày à E G I K M F H Bài 75(tr106sgk) A E B H F D G C Xét ∆AEH và ∆BFE có AH = FB = A = B = 900 AE = BE = ∆ AEH = BEF (c.g.c) EH = EF (cạnh tương ứng) CHứng minh tuơng tự =>EF = GF = GH = HE => tứ giác EFGH là hình thoi (theo định nghĩa hình thoi) Bài 77 (tr106sgk) Giải a)Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình thoi cũng là hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi. b) BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD Bvà D cũng đối xứng với chính nó qua BD. Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi. Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi. Bài 76(tr106sgk) B E F A C H G D Chứng minh EF là đường trung bình của ∆ABC =>EF//AC HG là đường trung bình của ∆ADC =>HG//AC EF//HG. Chứng minh tương tự EH//FG Do đó EFGH là hình bình hành. Mặt khác EF//AC và BD ^ AC nên BD ^ EF EH // BD và EF ^ BD nên EF ^ EH. Hình bình hành có E = 900 nên là hình chữ nhật Bài 78 (tr106sgk) Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau. Theo tính chất hình thoi, KI là tia phân giác góc AKF , KM là tia phân giác góc GKH. Do đó ta chứng minh được I, K, M thẳng hàng. Chứng minh tương tự I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng. III > Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Bài tập về nhà 135,136,138 (tr74SBT) ôn lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi . Xem trước bài hình vuông Ngày soạn:9/11/2006 ngày giảng:11/11/2006 Tiết 22 Đ12 Hình vuông A – Phần chuẩn bị I – Mục tiêu - HS hiểu được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. - Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. - Biết vận dung các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh định lý, tính toán trong các bài toán thực tế. II – Chuẩn bị của GV và HS GV – Bảng phụ ghi bài tập và định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông. + Thước kẻ, compa, eke, phấn màu. + Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy. HS ôn tập định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết của hình bình hành hình chữ nhật, hình thoi. + Thước kẻ, compa, eke, Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy B – Tiến trình dạy – học I – KIểm tra bài cũ (5 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra (đưa bài tập sau lên bảng phụ) - Các câu sau đúng hay sai? 1. Hình chữ nhật là hình bình hành (Đúng) 2. Hình chữ nhật là hình thoi (Sai) 3. Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau (Đúng) 4. Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác của các góc hình chữ nhật (Sai) 5. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi (Sai) 6. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật (Đúng) 7. Tứ giác có hai cạnh kề nhau là hình thoi. 8. Hình chữ nhật có hai cạnh kề nhau là hình thoi (Đúng) HS: Trả lời Gv: Nhận xét cho điểm II – Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV HS GV HS GV HS ? HS GV ? HS GV HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV GV HS GV HS GV HS GV ? HS Hoạt động 1 : Vẽ hình 104 ( tr107 – SGK ) lên bảng Quan sát hình vẽ Nói: Tứ giác ABCD là một hình vuông vậy hình vuông là tứ giác như thế nào? Trả lời => Ghi bảng => Ghi tóm tắt vào vở Vậy hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? có phải là hình thoi không ? TL: Hình vuông là một hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. Hình vuông là một hình thoi có bốn góc vuông. Khẳng định => ( đưa nhận xét lên bảng phụ ) Hoạt động 2: Theo em hình vuông có những tính chất gì? TL: Vì hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi, nên hình vuông có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. Y/c HS làm ?1. Trả lời Hoạt động 3: Mỗi hình chữ nhật có thêm điều kiến gì sẽ là hình vuông ? tại sao ? Trả lời: -> Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông vì: hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau thì sẽ có bốn cạnh bằng nhau (vì trong hình chữ nhật có các cạnh đối xứng bằng nhau) do đó là hình vuông. Hình chữ nhật còn có thể thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông ? TL: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau hoặc hình chữ nhật có một đường chéo đồng thời là đường phân giác của một góc sẽ là hình vuông. Khẳng định : Một hình chữ nhật Có thêm một dấu hiệu riêng của hình thoi thì sẽ là hình vuông. Các dấu hiệu này các em về nhà tự chứng minh. Từ một hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? tại sao . Trả lời.(đáu hiệu 4) Hình thoi có thể nhận thêm điều kiện gì cũng sẽ là hình vuông? Trả lời => dấu hiệu 5 Vậy một hình thoi có thêm một dấu hiệu riêng của hình chữ nhật sẽ là hình vuông. Đưa 5 dấu hiệu nhận biết hình vuông lên bảng phụ y/c HS nhắc lại. Nhắc lại 5 dấu hiệu. Nêu nhận xét:-à Hoàn thành nhận xét vào vở. Y/c HS làm ?2. tìm các hình vuông trên hình 105 (tr108 – SGK) Trả lời : Luyện tập – củng cố cho H Y/c HS làm bài 81 tr108 – SGK ) Tứ giác AEDF là hì nh gì vì sao? B E D 450 450 A F C Suy nghĩ trả lời. 1, Định nghĩa ( 7 phút ) A B D C * Định nghĩa : Hình vuông là một tư giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình vuông A = B = C = D = 900 AB = BC = CD = DA * Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi và là hình bình hành. 2, Tính chất(10 phút ) ?1. Hai đường chéo của hình vuông - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường - Bằng nhau - Vuông góc với nhau - Là đường phân giác các góc của hình vuông. 3, Dấu hiệu nhận biết. ( 21 phút ) 1) Hình chữ nhật có hai cạnh kề nhau là hình vuông. 2) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông 3) Hình chữ nhật có một đường chéo đồng thời là đường phân giác của một góc sẽ là hình vuông. 4) Hình thoi có một góc vuông sẽ là hình vuông. (Vì khi hình thoi có một góc vuông thì sẽ có cả bốn góc vuông do đó là hình vuông). 5) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. * Nhận xét (SGK – 107) Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông . ?2. Hình 105a : Tứ giác là hình vuông ( hình chữ nhật có hai cạnh kề nhau bằng nhau ) - Hình 105b: Tứ giác là hình thoi không phải là hình vuông. - Hình 105c : Tứ giác là hình vuông ( Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc hoặc hình thoi có hai đường chéo bằng nhau ) - Hình 105d : Tứ giác là hình vuông ( hình thoi có một góc vuông ) Bài 81 ( tr108 – SGK ) Tứ giác AEDF là hình vuông vì tứ giác AEDF có A = 450 + 450 = 900 E = F = 900 (gt) => AEDF là hình chữ nhật ( tứ giác có ba góc vuông ) hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác góc A nên hình vuông ( theo dấu hiệu nhận biết) III. Hướng dẫn về nhà (2phút) - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông . - Bài tập về nhà số 79(b), 82, 83, tr109 – SGK) - Bài số 144, 145, 148, (tr75 – SBT) Ngày soạn: 13/11/2006 Ngày giảng:16/11/2006 Tiết 23 Luyện tập A – Phần chuẩn bị I – Mục tiêu - Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân. (ĐN, T/c và cách nhận biết ) - Củng cố định nghĩa tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành hình chữ nhật hình thoi , hình vuông. - Rèn kĩ năng vẽ hình , phân tích toán chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và tính toán. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học GV: bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu - Thước kẻ, eke, compa, phấn màu. HS: Ôn tập kiến thức làm bài tập theo hướng dẫn của GV a - Thước kẻ, compa, eke, bảng phụ nhóm, buts dạ. B – Tiến trình dạy – học I – Kiểm tra (8 phút) GV nêu y/c KT HS1: Chữa bài 82 tr108 – SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) HS: Chữa GT ABCD là hình vuông AE = BF = CG = DH KL EFGH là hình gì? Vì sao? A E B 1 3 2 H F D G C Chứng minh Xét ∆ AEH và ∆ BFE có AE = BF (gt) A = B = 90 0 DA = AB (gt) => AH = BE DA = AE (gt) ∆ AEH = ∆ BFE (c.g.c) HE = EF và H3 = E3 có H3 + E1 = 900 E3 + E1 = 900 => E2 = 900 Chứng minh tương tự EF = FG = GH = HE => EFGH là hình thoi Mà E2 = 900 => EFGH là hình vuông GV y/c HS2 Chữa Bài tập 83 Tr109 SGK ( đưa đề bài lên bảng phụ ) HS chữa: sai đúng đúng Sai đúng (Giải thích lí do) GV: Nhận xét cho điểm II. Luyện tập (35 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV ? HS ? HS GV GV Bài 48 tr 109 sgk Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F . Tứ giác AEDF là hình gì? vì sao? Điểm Dở vị trí nào trên cạnh trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi Nếu ∆ ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông? Trả lời à A vẽ hình minh hoạ F E C D B Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông? TL: à vẽ hình minh hoạ A F E C D B Nhận xét sửa sai cho HS. Y/c HS làm bài 86. GV hướng dẫn cách làm và hỏi. Bài 48(Tr 109 SGK) A F E C D B ◊AEDF có AF // ED, AE//FD (gt) ◊AEDF là hình bình hành Nếu AD là phân giác của gócA thì hình bình hành AEDF là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết ) –- Nếu ∆ ABC vuông tại A thì ◊AEDF là hình chữ nhật vì hình bình hành có một góc vuông là hìng chữ nhật Nếu ∆ ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông. Bài 86 ( tr109 – SGK ) TL: Tứ giác nhận được là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau. - Nếu thêm OA = OB thì hình thoi nhận được có hai đường chéo bằng nhau nên là hình vuông. III, Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Làm các câu hỏi ôn tập chương I (tr110 – SGK) - BT về nhà số 85, tr109, 87, 88, 89, tr111 – SGK. - Bài 151, 153, 159, tr75, 76, 77, SBT. Tiết sau ôn tập chương I. Ngày soạn: 16/11/2006 Ngày giảng:18/11/2006 Tiết 24 Ôn tập chương I A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu. - HS cần hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình.tìm điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện, tư duy biết chứng cho HS. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học GV : Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (không kèm theo các chữ viết cạnh mũi tên) vẽ trên giấy hoặc bảng phụ. - Dèn chiếu (bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập) - Thước kẻ, eke, phấn màu. HS: Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi SGK và làm các bài tập theo y/c của GV. - Thước kẻ, compa, eke. B. Tiến trình dạy – học I. Kiểm tra (không kiểm tra) II. Ôn tập lý thuyết (20 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? Hs ? Hs ? GV ? HS ? Hs ? Hs ? Hs ? GV HS GV GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV sHS Đưa sơ đồ các loại tứ giác tr152 – SGK vẽ trên bảng phụ y/c HS. a) Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi (GV chỉ lần lượt từng hình) Vẽ sơ đồ vào vở. Sau đó trả lời các câu hỏi. -> Nêu định nghĩa tứ giác ABCD TL: Định nghĩa hình thang. à Định nghĩa thang cân. à Định nghĩa hình bình hành. à Định nghĩa chữ nhật. TL: à Định nghĩa thoi. Định nghĩa hình vuông. Tlà Lưu ý: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều được tính theo định nghĩa tứ giác. b) Ôn tập về tính chất về góc của các hình. - Tứ giác. Nêu tính chất về góc của ? - Tứ giác. TL: -> - Hình thang? - Hình thang cân? - Hình bình hành (Hình thoi)? - Hình chữ nhật (hình vuông)? Nêu tính chất về đường chéo của. - Hình thang cân. TL: - Hình bình hành. - Hình chữ nhật. - Hình thoi. - Hình vuông. Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng? Nêu. Vẽ thêm các trục đối xứng vào các hình trên bảng phụ và các kí hiệu bằng nhauđể minh hoạ. c) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình. - Hình thang cân. - Hình bình hành. - Hình chữ nhật. - Hình thoi. - Hình vuông. Hoạt động 2 Bài 87 (tr111 – SGK) (Đưa đề bài lên bảng phụ) Y/c HS lên bảng điền vào chỗ trống. Bài 88 (tr111 – SGK) ( Đưa bài tập lên bảng phụ) Y/c 1HS lên bảng vẽ hình. Lên bảng vẽ hình. Tứ giác EFGH là hình gì? chứng minh. TL: Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có ĐK gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật. GV đưa hình vẽ minh hoạ. B E F A C H G D TL: Và vẽ hình vào vở. Các đường chéo AD, BD cân điêug kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi? TL: Đưa hình vẽ minh hoạ. B F C E A G H D vẽ hình và trả lời vào vở. c) Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông. B E F A C H G D Vẽ hình vào vở. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang cân là một hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau. Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song. Hình chữ nhật là một tứ giác có 4 góc vuông. Hình thoi là một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Hình vuông là một tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. * Các tính chất về góc - Tổng các góc của một tứ giác bằng 1600 - Trong hình thang hai góc kề một cạnh bên bằng nhau. - Trong hình thang cân, hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.hai góc đối bằng nhau. - Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau; hai góc kề với mỗi cạnh bằng nhau. - Trong hình chữ nhật các góc đều bằng 900 *các tính chất về đường chéo - Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. - Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau. - trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vuông góc với nhau và là phân giác các góc của hình thoi. - Trong hình vuông hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau vuông góc với nhau và là phân giác của hình vuông. * Tính chất đối xứng. - Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai điểm của hình thang cân đó. - Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo. - Hình chữ nhật có hai trục đối đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. - Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo và có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo. - Hình vuông có 4 trục đối xứng (hai trục của hình chữ nhật, hai trục của hình thoi) và một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo. c) Dấu hiệu nhận biết. (Hai dấu hiệu tr74 – SGK) (5 dấu hiệu tr91 – SGK) (4 dấu hiệu tr97 – SGK) (4 dấu hiệu tr105 – SGK) (5 dấu hiệu tr107 – SGK) II. Luyện tập (20 phút) Bài 87 (tr111 – SGK) a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình (hình bình hành, hình thang) b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình (bình hàn, hình thang) c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình (vuông) Bài 88 (tr111 – SGK) B E F A C H G D - Tứ giác EFGH là hình bình hành. Chứng minh ∆ABC có AE = EB (gt) BF = FC(gt) => EF là đường trung bình của ∆ => EF//AC và EF = AC C/m tương tự. HG//AC và HG = và EH//BD và EH = FG//BD và FG = Vậy EFGH là hình bình hành vì có EF//HG (//AC) và EF = HG (=) ( theo dấu hiệu nhận biết) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ú HEF = 900 ú EH ^ EF => AC ^ BD ( vì EH//BD) ; EF//AC b) Hình bình hành EFGH là hình thoi => EH = EF => BD = AC ( vì EH = ; EF = ) c)Hình bình hành EFGH là hình vuông. EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi. AC ^ BD AC = BD III. Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Ôn tập định nghĩa, t/c dấu hiệu các hình tứ giác. - Phép đối xứng qua trục và qua tâm. - BT về nhà: 89 tr111- SGK. - Bài số 159, 161, 162, tr76, 77 – SBT. - Hướng dẫn bài 89 tr111 – SGK. E A D C B M a) DM là đường trung bình của ∆ABC. DM//AC => DM ^ AB. AC^AB Mà có DM = DE (gt) AB là đường trung trực của EM. E đối xứng với M qua AB. b) Có DM// AC và DM = => EM//AC và EM = AC => AEMC là hình bình hành. (dấu hiệu nhận biết) Có AE//BM (và AE//MC) Và AE = BM (= MC) => AEBM là hình bình hành. Lại có AB ^ EM AEBM là hình thoi. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 19/11/2006 Ngày giảng:21/11/2006 Tiết 25 Kiểm tra (1tiết) A – Phần chuẩn bị I . Mục tiêu - Kiểm tra sự tiếp thu của HS từ đó rút ra cách giảng dạy hợp lý. - Kiểm tra việc học tập rèn luyện của HS từ đó uốn nắn cho các em việc học ở nhà, ôn tập , cách học … - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi làm bài, tính nghiêm túc khi kiểm tra. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Đề kiểm tra HS: Bút

File đính kèm:

  • doctoan 8(3).doc