Giáo án Hình học 8 học kỳ II năm học 2012- 2013

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, cách tìm diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

- Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác.

- Học sinh phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.

II. chuẩn bị:

 - GV: Thước thẳng, phấn màu bảng phụ.

- H S: sách giáo khoa, bảng phụ.kiến thức d tích các hình t giác, hình chữ nhật.

III. Tiến trình dạy học:

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ II năm học 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn : 24/ 12/ 2012 Ngày dạy : 01/ 01/ 2013 Tiết 33 § 5 Diện tích hình thoi I. Mục tiêu: Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, cách tìm diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác. Học sinh phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. II. chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu bảng phụ. H S: sách giáo khoa, bảng phụ.kiến thức d tích các hình t giác, hình chữ nhật. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 8 ph ) * GV: dùng bảng phụ đưa hình vẽ và câu hỏi lên bảng kiểm tra 2 HS. - Câu 1: phát biểu và chứng minh công thức tính Diện tích hình thang ? + HS1: lên bảng kiểm tra ( phát biểu và hình thành công thức như sgk) - Công thức: S= - Câu 2: hỏi như câu 1 cho hình bình hành + HS2 thực hiện. Công thức: S = a.h + HS lớp tham gia nhận xét, đánh giá. + GV nhận xét cho điểm. Hoạt động2.: Diện tích của một hình có hai đường chéo vuông góc ( 8 ph ) + GV đưa ra một tứ giác có hai đường chéo vuông góc ( vẽ sẵn trên bảng phụ) . - Yêu cầu học sinh lên bảng tính d.tích tứ giác đó. + GV nêu các câu hỏi gợi ý: -SABC =? -SACD =? -SABCD =? + GV: hãy rút ra công thức tính DT tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? + GV: nhận xét. + HS lớp độc lập thực hiện… + HS lên bảng thực hiện: SABC = AC.BH SACD = AC.DH SABCD = SABC + SACD = AC (BH + HD) SABCD = AC.BD Với + HS: DT tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng một nửa tích 2 đường chéo của tg đó. SABCD = + Lớp nhận xét. +?1 tr 127 sgk SABCD = Hoạt động 3 : Công thức tính diện tích hình thoi. ( 10 ph ) + GV:Hình thoi có hai đường chéo như thế nào? trả lời ?2 + Vậy em nào cho biết công thức tính diện tích hình thoi? + GV: cho HS làm ?3 sgk + GV: nhận xét. + Học sinh trả lời: AC BD + Học sinh trả lời: SABCD = AC. BD Hay S = Với d và d’là độ dài 2 đường chéo. + HS: thực hiện ?3 Vì ABCD là hình bình hành SABCD = AH. DC = a.h + Lớp nhận xét. *?2 tr 127 sgk S = ?3 tr 127 sgk S = a.h Hoạt động 4 : Ví dụ ( 10 ph ) * GV: hương dẫn học sinh thực hiện ví dụ. *GV:cho từng HS trã lời 2 câu hỏi sgk. *GV:nhận xét, chốt lại bài *Học sinh thực hiện… a) MENG la øhình thoi b) MN la øđtbình hình thang MN = (AB + CD) : 2 = ( 30 + 50 ) : 2 = 40m EG = SABCD : MN = 800 : 40 = 20m SMENG = MN. EG =40. 20 = 400m2 *HS lớp nhận xét. *3.Ví dụ ( sgk ) Hoạt động 5 : Củng cố ( 7 ph ) * GV: nhắc lại công thức tính * HS: Nhắc lại công thức: ABCD có AC BD diện tích hình có hai đường chéo Và nếu ABCD là hình thoi . vuông góc và diện tích hình thoi.? Thì SABCD = AC.BD = AC.2AL = AC.AL * Làm bài 33 tr 128 SGK SABCD = SACKL + SABCD = SAEFC *HS cách khác tính DT của hình thoi *GV:nhận xét, *HS lớp nhận xét. Hoạt động 6 : Dặn dò. ( 2 ph ) -Học kĩ các công thức tính diện tích và làm bài tập 32, 34,35,36 tr 128 ,øtr 129.sgk -Vẽ sẵn trên giấy kẻ ô vuông hình 150 tr 129 sgk IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 20 Ngày soạn : 24/ 01/ 2013 Ngày dạy : 04/ 01/ 2013 Tiết 34 Luyện tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức về diện tích đa giác, hình thang, hình thoi.Vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, phân tích tổng hợp ,vẽ hình. Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, thước kẻ ,phấn màu - HS: Bảng nhóm, kiến thức về diện tích các hình đã học. Nội dung dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 10 ph ) + GV:(dùng bảng phụ) nêu câu hỏi kiểm tra 1 HS: + Chứng minh công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.? + Từ đó S hình thoi? + GV:nhận xét chođiểm + HS c/m được SABCD = d.d’ S hình thoi + HS lớp nhận xét.. + Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. + Diện tích hình thoi. SABCD = d.d’ Với d,d’ là 2 đường chéo. Hoạt động 2 : Giải bài tập ( 25 ph ) + GV cho HS làm bài 42 tr 130 SBT + Gọi 1 HS vẽ hình ghi GT/KL. + SABCD =? + Thay BH bởi AB ta có điều gì? + GV cho lớp độc lập làm bài 43 tr 130 sgk. + GV nhận xét và cho lớp hoat động nhĩm làm bài 46 tr. 131 SBT.. + GV: gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả. + GV nhận xét và chốt lại các bước giải. + Lớp vẽ hình ghi GT/KL. + HS: SABCD = BH.AD Vì BH AB và AD = AB SABCD AB2 . Vậy trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. + HS lớp nhận xét. + HS vẽ hình, làm bài 43 + Một HS lên bảng. c/m: vẽ BH AD ABH là nửa tam giác đều cạnh là AB = 6,2 cm. BH = 3,1 cm Vì ABCD là hình bình hành S = BH.AD = 3,1.6,2 = 19,22 cm2 + HS lớp nhận xét. + Lớp hoạt động nhĩm. Kết quả bảng nhĩm: a) SABCD = AC.BD = 12. 16 = 96 cm2 b) Trong tam giác vuơng AOB cĩ AO = AC = 6; OB = 8. AB = = = 10 cm. c) Kẽ BH AD ta cĩ: SABCD = BH . AD + Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày kết quả. + HS lớp tham gia nhận xét. + BT 42 tr 130 SBT + BT 43 tr 130 *BT 46 tr 131 SBT Hoạt động 3: Củng cố ( 8 ph ) + GV: Phát biểu và viết công thức tính: a) DTtứ giác có 2 đường chéo vuông góc?. b) DThình thoi? c) Bài tập 32 tr 128 sgk + GV: nhận xét và chốt lại bài học. + 3HS lên bảng thực hiện. a) và b) phát biểu như sgk. - công thức: SABCD = d.d’ c) HS3: làm bài 32 sgk + 32a Vẽ được 3 tứ giác như thế: Tứ giác thường ,hình thang, hình thoi. - Gọi ABCD là các tứ giác có 2 đường chéo AC BD. SABCD = AC.BD = .3,6.6 = 10,8 cm2 b) Với ABCD là hình vuông thì: AC BD SABCD = AC.BD vìø AC = BD = d SABCD = d2 +HS lớp nhận xét. + DT tứ giác có 2 đường chéo vuông góc SABCD = d.d’ Trong đó ABCD là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc hoặc là hình thoi. +Bài 32a) S = 10,8 cm2 +Bài 32b) S = + Ký duyệt của Tổ Trưởng: Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 ph ) + Học kỹ các cơng thức tính diện tích các loại tứ giác. + Làm các bài tập cịn lại trong sgk và sbt. + Xem trước bài diện tích đa giác. IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn : 01/ 01/ 2013 Ngày dạy : 08/ 01/ 2013 Tiết 35: § 6 Diện tích đa giác Mục tiêu: HS cần nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kì Rèn luyện kĩ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lí để việc thực hiện tính toán dễ dàng Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác cẩn thận Chuẩn bị : GV: Giấy kẻ ô vuông , thước thẳng, ê ke , máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, kiến thức tính chất diện tích đa giác, công thức tính dt các đa giác. Nội dung dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 ph ) + GV: Phát biểu 3 tính chất DT đa giác. + Viết công thức tính diện tích các đa giác đã học. + GV nhận xét cho điểm. + HS1: phát biểu 3 tính chất như sgk. + HS2: viết công thức d.tích tam giác; các tứ giác đã học, + Lớp nhận xét. + Tính chất diện tích miền đa giác. + Các công thức diện tích đa giác. Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề để tìm kiến thức mới ( 10 ph ) + GV: Cho một đa giác tùy ý, hãy nêu các phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ sai số cho phép - Phương pháp ta nêu ra dựa trên cơ sở nào ? + GV dùng bảng phụ đưa hình vẽ gợi ý cách chia đa giác thế nào cho hợp lý. + GV giải thích sự hợp lý trong cách chia và cơ sở nào giúp ta thực hiện. + HS vẽ hình vào vở , suy nghĩ cách tính diện tích của đa giác đó bằng thực nghiệm - HS: dựa trên tính chất 2 của diện tích đa giác. + HS lớp quan sát, nhận xét. + Chia đa giác đó thành những tam giác, hình thang nếu có thể Hoạt động 3 : Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn ( 18 ph ) + GV Thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết để tính diện tích của đa giác trên hình 150 – SGK + Cho HS hoạt động theo nhóm 2 bàn tính SABCDGHI + GV nhận xét rút ra kết luận + GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm tư ïlàm bài 50 tr 132 SBT + GV nhận xét, chốt lại phương pháp tính dt. +Ví dụ: tr 129 sgk + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình SABCDEGHI = SABGH + SDEGC + SAIH = + = 39,5 ( cm2 ) + Lớp nhận xét. + HS hoạt động nhóm làm bài tập 50 tr 132 sbt , kết quả: + SSTN = ST.TN SSTN = 30 .41 :2 = 615 ( m2 ) + SRVT là hình thang ( ST // RV ) SSRVT =(ST + RV).TV = ( 30 +20 ).50 :2 = 1250 ( m2 ) + SRVQ = 19 . 20 : 2 =190 ( m2 ) + SQUP = QU.UP = . 56.19 = 532 ( m2) + S NLO = LO.NL = .16 . 20 = 160 (m2) + UPOL là hình thang vì OL // PU ( cùng NQ ) S UPOL = ( UP + OL ). UL = ( 19+16).34 = 595 ( m2) Vậy SNSRQPO = 615 +1250 +190 +532 +595 +160 = 3342 (m2) + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Lớp nhận xét. Hoạt động 4 : Củng cố ( 8 ph ) + GV: Làm bài tập 38 SGK (dùng bảng phụ vẽ sẵn hình) - Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ, hãy tính diện tích của phần con đương EBGF và phần diện tích còn lại của con đường + GV đưa kết quả ở bảng phụ để lớp đối chiếu. + GV nhận xét chung. + 1 HS lên bảng tính. + Cả lớp độc lập làm vào vỡ. + Kết quả: Tính : SEBGF ; S còn lại ? Vì EBGF là hình bình hành SEBGF = FG . CB = 50 . 120 = 6000 (m2 ) Vì ABCD là hình chữ nhật SABCD = AB . BC = 150 . 120 = 18000 ( m2 ) S còn lại = 18000 – 6000 = 12000 ( m2 ) + Lớp nhận xét và đối chiếu kết quả nhờ bảng phụ của GV. + Bài 38 sgk Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 ph ) + Làm bài tập 39, 40 SGK + Chú ý có thể mắc sai lầm khi tính tổng diện tích của các hình nhân với mẫu . của tỉ lệ xích để tìm diện tích thực tế + Chuẩn bị câu hỏi ôn chương II IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn : 01/ 01/ 2013 Ngày dạy : 11/ 01/ 2013 Tiết 36: Ôn tập chương 2. I. Mơc tiªu: + Hiểu và vận dụng được định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa mgiác đều. Nắm được các . công thức tính diện tích các hình. + Nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác công thức vào từng trường hợp cụ thể. II. ChuÈn bÞ: + GV: Thước,êke, bảng phụ ghi nội dung bài 3Sgk tr132. + HS: thước, êke.Nắm công thức tính diện tích đa giác. III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của Gi¸o viªn Hoạt động của Häc sinh Néi dung Hoạt động 1: Lý thuyết ( 18 ph ) + GV:Xem h×nh 156,157, 158 : a) V× sao h×nh n¨m c¹nh GHIKL (h 156) kh«ng ph¶i lµ ®a gi¸c låi ? b) V× sao h×nh n¨m c¹nh MNOPQ (h 157) kh«ng ph¶i lµ ®a gi¸c låi ? c)V× sao h×nh s¸u c¹nh RSTVXY (h 158) lµ mét ®a gi¸c låi ? + H¶y ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa ®a gi¸c låi. ? 2) §iỊn vµo chç trèng: a) BiÕt r»ng tỉng sè ®o c¸c gãc cđa mét ®a gi¸c n c¹nh lµ : . + VËy tỉng sè ®o c¸c gãc cđa mét ®a gi¸c 7 c¹nh lµ . . . . b) §a gi¸c ®Ịu lµ ®a gi¸c cã . . . . . c) BiÕt r»ng sè ®o mçi gãc cđa mét ®a gi¸c ®Ịu n c¹nh lµ , S® mçi gãc cđa ngđ g.®Ịu lµ . . . . . S® mçi gãc cđa lơc g. ®Ịu lµ . . . . + GV: nhËn xÐt. + H·y viÕt c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch cđa mçi h×nh trong khung sau: + HS : a) GHIKL (h 156) kh«ng ph¶i lµ ®a gi¸c låi v× ®a gi¸c .nµy kh«ng n»m trªn nưa mỈt ph¼ng bê HI hoỈc LK b) H×nh n¨m c¹nh MNOPQ(h 157) kh«ng lµ ®a giac låi v× ®a gÝac nµy kh«ng n»m trªn nưa mỈt ph¼ng bê OP hoỈc OM c) RSTVXY (h 158) lµ mét ®a gÝac låi v× ®a gÝac nµy lu«n n»m trong nưa m.p cã bê lµ ®­êng th¼ng chøa bÊt k× 1 c¹nh cđa ®a gi¸c ®ã. + §Þnh nghÜa ®a gi¸c låi : ( nh­ sgk ) 2) §iỊn vµo chç trèng: a) BiÕt r»ng tỉng sè … ®g n c¹nh lµ : . tỉng s® c¸c gãc cđa 1®.g7 c¹nh lµ: (7 - 2) 1800 = 5. 1800 = 9000 b) §a gi¸c ®Ịu lµ …( nh­ sgk )… c) BiÕt r»ng s® mçi gãc cđa mét ®gi¸c ®Ịu n c¹nh lµ vËy S® 1 gãc cđa ngđ gi¸c ®Ịu lµ 1080 + S® mçi gãc cđa lơc gi¸c ®Ịu lµ 1200 + HS líp nhËn xÐt. G L H I K Lý thuyết H×nh 156 O Q P N M V X T S R Y H×nh 157 H×nh 158 h a h a h a a b b a h S = . . . . . S = ……. S = ……… S = ……… S = ………. d1 d2 S = . . . . . a h a S =…….. S = ……. Hoạt động 2: Bài tập ( 25 ph ) + GV: cho líp gi¶i bµi tËp 41 trang 132 sgk. ( ®­a h×nh vÏ s½n ë b¶ng phơ lªn b¶ng ) 6,8 cm H×nh 159 + GV:nhËn xÐt, cho líp chia lµm 3 nhãm mçi nhãm gi¶I 1 bµi, gåm c¸c bµi tËp: 42; 43;45 tr 132;133 sgk. + GV:nhËn xÐt, dỈn dß. + HS : ®éc lËp lµm bµi, 1 em lªn b¶ng thùc hiƯn : +Theo ®Ị ta cã : DE = EC = 12: 2 = 6 (cm) ; KC = 6: 2 = 3 (cm) HC = 6,8 : 2 = 3,4 (cm) ; IC = 3,4 :2 = 1,7 (cm) a) 20,4(cm2) b) = = 10,2 - 2,55 = 7,65 (cm2) + Líp nhËn xÐt. + HS líp ho¹t ®éng nhãm lµm c¸c bµi tËp theo yªu cÇu cđa GV. Kết quả giải trên các bảng nhóm: * Nhãm 1: Gi¶i bµi 42 tr 132 sgk. v× : mµ , v× BH = FH’ (kho¶ng c¸ch AC //BF ) nªn Do ®ã * Nhãm 2: Gi¶i bµi 43 tr133 sgk. Theo tÝnh chÊt hai ®­êng chÐo cđa hvu«ng ta cã : mµ ( g. c. g ) ; VËy * Nhãm 3: Gi¶i bµi 45 tr133 sgk. x hoỈc y = 5cm, AK = 5 cm ( AK < AB ( 5 < 6 ) , Mµ AH = y 5 cm v× AH < AD = 4 cm ; VËy AH = ( cm ) + §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy k/qu¶. + HS líp nhËn xÐt. * Bµi tËp 41 tr 132 Sgk. * Bµi tËp 42 tr 132 sgk. H×nh 160 * Bµi tËp 43 sgk H×nh 161 * Bµi tËp 45 sgk + Ký duyệt của Tổ Trưởng: Hoạt động 3: Dặn dò ( 2 ph ) + Về xem các dạng bài tập đã làm, học kĩ lý thuyết của chương. + Thuộc các công thức tính diện tích các hình đơn giản đã học . + Xem trước chương III. IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn : 08/ 01/ 2013 Ngày dạy : 15/ 01/ 2013 CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: § 1 Định lý Ta-Let trong tam giác Mục tiêu: HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. HS nắm vững nội dung của định lý Talet ( thuận ) , vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán. Chuẩn bị : GV: giấy kẻ ô vuông , thước thẳng. HS: Kiến thức về tỷ số của 2 số , bảng phụ, phiếu học tập. Nội dung dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh. Nội dung. Hoạt động 1 : Giới thiệu chương III (5ph ) + GV: Giới thiệu chương III Và nhà toán học TALET + Hãy cho nhận xét về 2 hình vẽ bản đồ Việt Nam ở đầu chương? + GV:giíi thiƯu bµi. + Lớp nghe GV giới thiệu. + HS1:2 hình giống nhau nhưng không bằng nhau. + Lớp xem phần mục lục ở cuối sách. + Nội dung chương III. Hoạt động 2 : Tỉ số hai đoạn thẳng ( 8 ph ) + GV nhắc lại thế nào là tỉ số giữa a và b , làm ?1. + Có nhận xét gì về đơn vị độ dài của các đoạn AB và CD; MN và EF? + Tỉ số hai đ.thẳng là gì ? + Tỉ số có ý nghĩa thế nào? + Nếu AB = 300 cm ; CD = 400 cm + Nếu AB =1,5 m ; CD = 2 m + Tỉ số giữa hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị đo không ? + GV: nhận xét. cho HS đọc phần chú ý sgk. + 2HS: nhắc lại… + Lớp thực hiện ?1. + HS1 trả lời. ; + HS2: Cóù cùng đơn vị đo. + HS3: là tỉ số giữa 2 độ dài của 2 đthẳng đó với cùng đơn vị đo. + HS3: = k có nghĩa là AB = k.CD ( khi chọn CD làm đơn vị). + HS4: trả lời: + HS5: tỉ số 2 đoạn thẳng không phụ thuộc đơn vị đo. + Lớp nhận xét. + HS đọc chú ý sgk… 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng ?1 *Định nghĩa : SGK Hình 1 Tỉ số giữa hai đ.thẳng AB và CD được kí hiệu là = * Chú ý : Tỉ số giữa hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo. Hoạt động 3 : Đoạn thẳng tỉ lệ (10 ph ) + GV: cho lớp thực hiện ?2 AB = 2 ; CD = 3 ; A’B’ = 4 C’D’ = 6 So sánh và + GV: Ta nói AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’. - Vậy AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ khi nào ? + GV: hãy nhắc lại các tính chất của TLT? + GV: nhận xét. + HS:làm ?2 = hay + HS1 trả lời…. ( như sgk ) + HS2: phát biểu tính chất: 1) 2) 3) + HS lớp nhận xét. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ ?2 Định nghĩa : AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ Hoạt động 4 : Định lý Talet trong tam giác ( 12 ph ) + GV đưa bảng phụ hình õ 3 SGK ; biết BC // B’C’ So sánh các tỉ số : ; ? + GV chốt lại và đưa ra định lý, cho 2 HS lặp lại, yêu cầu ghi vỡ. + HS quan sát hình vẽ và trả lời GT ABC ; B’C’ // BC KL ; ; + HS; các tỉ số này từng cặp bằng nhau. + 2HS nhắc lại định lý. + Lớp nhận xét. 3. Định lý Talet trong tam giác Định lý : SGK Hoạt động 5 : Củng cố ( 8 ph ) + GV:Nhắc lại định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet + Làm ?4 sgk. + GV phát phiếu học tập có vẽ sẵn hình a,b . + Thu phiếu học tập, nhận xét vài bài và dặn dò. + HS nhắc lại…….. + HS1 lên bảng làm câu a) a, Do a // BC x = 2 b, = 6,8 + Cả lớp làm vào phiếu học tập. + Lớp nộp phiếu học tập. -? 4 sgk Hình 5a Hình 5 b Hoạt động 6 : Dặn dò ( 2 ph ) + Học thuộc lý thuyết. + Làm bài tập 2, 3, 4 , 5 Tr 59 – SGK . + Chuẩn bị xem trước bài “ Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet”. IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn : 08/ 01/ 2013 Ngày dạy : 18/ 01/ 2013 Tiết 38 §2 Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-Lét. I- Mục tiêu: + HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. + HS vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. + Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet, nắm đuợc các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ // BC. II- Chuẩn bị : + GV: Bảng phu vẽ và ghi sẵn GT/KL của đ/l đảo và hệ quảï, thước ûphấn màu. + HS: Kiến thức về định lý Talet, làm bài tập về nhà, bảng nhóm, compa, eke. III- Nội dungdạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 8 ph ) + GV: nêu câu hỏi kiểm tra +Nêu định lý Talet trong tam giác ,vẽ hình, GT/KL. + Làm bài tập 5 a sgk + GV: nhận xét và cho điểm. + HS1: trình bày như sgk tr59 + HS2: thực hiện bài 5a. Vì MN // BC + Lớp nhận xét. + Định lý Talet. + Bài tập 5 a sgktr 59. Hoạt động 2: Định lý đảo ( 15 ph ) + GV:yêu cầu HS thực hiện ? 1 SGK 1) So sánh và 2) B’C’ // BC . tính B’C’ Nhận xét gì về C và C’ và BC và B’C’ + GV: hãy nêu định lý? + GV: nhận xét, sau đó yêu cầu lớpø làm ? 2 -a) có bao nhiêu cặp đường thẳng // nhau ? -b) BDEF là hình gì? -c) so sánh các tỉ số + GV nhận xét và từ kết quả GV giới thiệu hệ quả của định lý Talet. + HSlớp nghiên cứu ?1 sgk. Trả lời các câu hỏi. 1) HS1: = ( = ) 2) HS2: AC” = 3 cm = AC’ C’ C” và BC // B’C’ ( theo tiên đề Ơ-clit ) + 2 HS: nhắc lại định lý. + Lớp nhận xét. + HS lên bảng làm ? 2 + C/m vắn tắt: a) DE // BC, EF // AB b) BDEF là hình bình hành. c) ( = + HS lớp nhận xét. + Lớp nghe GV giới thiệu hệ quả của định lý Ta let. 1 Định lý đảo :(sgktr 60) ? 1 GT:,B’AB, C’AC KL: B’C’ // BC ? 2 Họat động 3: Hệ quả định lý Talet ( 12 ph ) + GV nêu hệ quả, vẽ hình và ghi GT, KL - Hướng dẫn c/m + GV Vì B’C’// BC nên theo định lý Talet ta có điều gì ? - Từ C’ kẻ C’D // AB ( D thuộc BC ) theo định lý Talet ta cũng có điều gì ? - B’C’ như thế nào với BD vì saoTừ đó suy ra điều gì? - Nếu trường hợp đường thẳng a song song với 1 cạnh của tam giác và phần kéo dài của 2 cạnh còn lại hệ quả trên còn đúng nữa không ? + GV: hãy nêu phần Chú ý-SGK, vẽ hình, ghi vỡ. + HS trả lời các câu hỏi để hình thành hệ quả của định lý Talet + HS đọc lại hệ quả,ghi GT/KL + HS: Ta có: B’C’ // BC nên : = (1) Từ C’ ke ûC’D//AB (2) B’C’DB là hình bình hành B’C’ = BD (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có : - HS trả lời + HS nghiên cứu phần chú ý. vẽ hình, ghi chú ý vào vở. 2. Hệ quả định lý Talet : ( sgk) Hình 10. + Chú ý : SGK a // BC như Hình 11. vẫn co ù. Hoạt động 4: Củng cố ( 8 ph ) + GV: Nêu định lý đảo và hệ quả của định lý Talet? + GV treo bảng phụ vẽ sẵn H.12. gọi 3 HS lên làm ? 3 + Yêu cầu HS lóp hoạt động nhóm làm bài tập 6a, b tr 62 sgk. + GV cùng HS nhận xét và chốt lại bài . + HS trả lời Đ/lý đảo và H/quả. - 3 HS lên bảng làm ?3 a), x = 2,6 ; b), x = 9,4 : 3 c), x = 5,25 + HS hđộng nhóm làm bài 6. + Kết qủa các bảng nhóm: - Bài 6a) MN // AB theo ĐL đảo - Bài 6b) A’B’// A’’B’’vì : sltr Mà A’B’//AB Vì có + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + HS lớp nhận xét. ? 3 +Bài 6a tr 62. +Bài 6b tr 62 + Ký duyệt của Tổ Trưởng: Hoạt động 5 : Dặn dò ( 2 ph ) + Học thuộc lý thuyết ,Làm bài tập 7, 8, 9 SGK + Chuẩn bị bài phần “Luyện tập” IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 23 Ngày soạn : 15/ 01/ 2013 Ngày dạy : 22/ 01/ 2013 Tiết 39 : Luyện tập. I - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về định lý Talet ( thuận và đảo ) hệ quả của định lý Talet. + Vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập. + Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh. II - Chuẩn bị : + GV:Bảng phu ghi sẵn hình vẽ các bài tập và lời giải mẫu.ï thước kẻ. + HS: Làm các bài tập ,học kỹ định lý Talet thuận, đảo và hệ quả, bảng nhóm. III - Nội dung dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 ph ) + GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 7a) và b) tr 62 sgk. + Do MN // EF theo hệ quả của định lý Talet ta có điều gì ? x = ? + GV: hỏi như câu a) y = ? + GV nhận xét cho điểm. + HS1: câu a) + MN // EF + HS2: AB // A’B’ (cùng AA’) y =10,3 + HS lớp nhận xét. + Bài tập 7 tr 62 sgk a) b) Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph ) + GV: cho HS làm bài 10 tr 63 sgk. + Gọi 1 em lên vẽ hình ghi GT/KL. + Đường thẳng d // BC theo hệ quả định lý Talet điều gì ? + Aùp dụng ? + Tỉ số 2 diện tích biểu thị bằng các công thức nào? + GV:nhận xét.tóm tắt lại các bước giải. + GV: cho lớp hoạt động theo nhóm làm bài 11 tr 63 sgk. + GV:nhận xét bài làm của 2 nhóm. + HS vẽ hình ghi GT/KL. + C/m: a) xét ABCû: d // BC (1) xét ABH: theo định lý Talet: d // BH (2) từ (1) và (2) . b) = = 67,5 : 9 = 7,5 Vậy DT tam giác AB’C’= 7,5 cm2 + Lớp nhận xét, sau đó nghiên cứu bài 11 tr 63 sgk. + HS: hoạt động theo nhóm. + Kết quả bảng nhóm: a) AK = KI, MN // EF // BC (gt) MN = EF (t/c đtb) (1 ) MN // BC MNCB là hình thang EF = ( MN + BC ) (t/c đtb) EF = (EF + BC ) do (1) EF = = = 10 cm MN = 5 cm . b) Ta có: SABC = AH.BC AH = 2SABC : BC = 2.270 : 15 KI = AH : 3 = 36 : 3 = 12 cm SMNFE = KI.( MN + EF ) = .12.(5 +10 ) = 90cm2 Vậy SMNFE = 90 cm2 + Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. + Lớp tham gia nhận xét. *Bài 10 tr 63 sgk. a) c/m ? b) tính DT tam giác AB’C’? + Bài 11 tr 63 sgk. GT: ,ù BC = 15 cm AH BC,AK = KI=IH EF // BC, MN // BC b) SABC = 270 cm2 KL: a) tính MN và EF? b) Tính SMNFE,? Hoạt động 3: Củng cố (7ph) + GV:phát biểu : - Đ/lý Talet thuận. Đảo? - Hệ quả đ/l Talet. + Bài tập 13(H19) sgk (đưa h

File đính kèm:

  • docGA HH 8 HK2.doc