I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Củng cố cách tính thể tích của lăng trụ đứng.
- Vận dụng cách tính thể tích của lăng trụ đứng vào các bài toán thực tiễn như: Tính cạnh, chiều cao, vận dụng các tính chất thể tích.
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng công thức vào trong bài toán cụ thể
- Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.Yêu thích môn hình học.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng?
3.Bài mới:
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học 8 học kỳ II trường THCS Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34 Ngày soạn: 21/04/2013
Tiết: 62 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Củng cố cách tính thể tích của lăng trụ đứng.
- Vận dụng cách tính thể tích của lăng trụ đứng vào các bài toán thực tiễn như: Tính cạnh, chiều cao, vận dụng các tính chất thể tích.
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng công thức vào trong bài toán cụ thể
- Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.Yêu thích môn hình học.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng?
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GV: treo bảng phụ
Yeu cầu hs đọc đề bài tìm cách giải.
Hướng dẫn:
Dựa vào các công thức sau:
GV: gọi 3 hs làm bài vào bảng phụ
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: chữa bài của hs (sửa sai nếu có).
GV: yêu cầu hs vẽ hình minh họa
GV quan sát hướng dẫn hs vẽ hình
? bài toán cho biết gì , Yêu cầu ta làm gì ?
? tìm thể tích của hình lăng trụ
Hướng dẫn:
+ tìm diện tích đáy
+ tìm thể tích theo công thức
GV gọi hs làm bài trên bảng
? tìm khối lượng của chiếc rìu
GV gọi hs làm bài trên bảng
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
Bài 31 (SGK - Tr115)
(hs làm bài vào bảng phụ)
+ Lăng trụ 1:
- Chiều cao: 4 cm
- Thể tích: 30
+ Lăng trụ 2:
- Diện tích đáy: 7
- Chiều cao đáy: 30 cm
+ Lăng trụ 3:
- Chiều cao: 3 cm
- Cạnh tương ứng với chiều cao đáy: 6 cm
Bài 32 sgk - Tr115
GT
ABCDEF là lăng trụ đứng. ED = 8 cm; DH=10 cm; AF=4 cm
KL
a) Vẽ các nét khuất.
b) Tính V.
c) Tìm m
a) Hsvẽ hình.
b) ABCDEF là lăng trụ đứng.
+ Diện tích đáy là:
+ Thể tích của lăng trụ là:
c) Ta có: m=d.v
160 =0,16
m= 0,16.7,874=1,25984 (kg)
Bài 34 sgk - Tr116
a) Thể tích của hộp xà phòng:
V=28.8=224 ()
b) Thể tích của hộp chocolate là: V=12.9= 98 ()
4. Củng cố:
1. GV nhắc lại các dạng bài tập đã giải và lưu ý của các dạng bò tập này.
2. Tính thể tích thực, khối lượng của cài rìu khi có một lỗ để tra cán hình hộp chữ nhật có các kích thước là: 8 cm, 2 cm, 1,5 cm
3. Bài tập Làm bài 27 (SGK - Tr115)
+ Làm bài tập 29 (SGK - Tr115)
5. Hướng dẫn về nhà.
-Học thuộc công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
-Làm bài tập 40, 41, 42 (SBT - Tr1
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần: 34 Ngày soạn: 21/04/2013
Tiết: 63 Ngày dạy:
HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm hình chóp cụt, hình chóp cụt đều, hiểu khái niệm: đỉnh, cạnh, đáy, chiều cao, gọi tên được hình chóp cụt
- HS biết cách vẽ hình chóp cụt đều theo các bước.
2.Kĩ năng:
Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
3.Thái độ: Yêu thích môn hình học. Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài 25 (SGK - Tr116)
HS2: Em có nhận xét gì về thể tích của hai lăng trụ có cùng chiều cao đáy là hai đa giác có cùng chi vi
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GV giới thiệu hình 116 trong sgk là hình chóp.
GV: giới thiệu các đặc điểm nhận dạng
? Từ hình 116 em hãy cho biết tên đỉnh, đường cao, mặt bên, đáy.
? Đọc tên hình chóp
GV: gọi hs nhận xét
GV giới thiệu hình chóp tứ giác đều.
? Theo em hình chóp đều là hình chóp có các đặc điểm gì
? Nêu tên đỉnh, đáy, các mặt bên, cạnh bên, trung đoạn
GV: + H là tâm đường tròn
đi qua các đỉnh của mặt đáy.
GV: giới thiệu hình chóp cụt đều
? Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì
? Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều
1. Hình chóp.
Hình chóp SABCD
S: Là đỉnh.
SH: là đường cao.
Tứ giác ABCD: là đáy.
+ SABCD là hình chóp tứ giác.
2. Hình chóp đều.
Hình chóp đều SABCD
+ S là đỉnh.
+ ABCD: là đa giác đều.
+ SAB, SCD, SAD, SBC là các tam giác cân bằng nhau.
+ SA, SB, SC, SD: là các cạnh bên.
+ SAB, SCD, SAD, SBC là các mặt bên
+ SI là trung đoạn.
+ H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
3. Hình chóp cụt đều.
Cắt hình chóp đều bằng mp song song với mp đáy phàn hình chóp nằm giữa hai mp đó là hình chóp cụt đều.
Nhận xét: Mỗi mặt bên của iình chóp cụt đều là hình thang cân.
4. Củng cố:
1. Làm bài tập 36 , Bài 37 (SGK - Tr118)
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc các khái niệm hình chóp, hình chóp tư giác đều.
2. Làm bài tập 39 (SGK - Tr119).
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần: 34 Ngày soạn: 21/04/2013
Tiết: 64 Ngày dạy:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS biết được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
- HS củng cố các khái niệm học ở tiết trước.
2.Kĩ năng:
Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải, hoàn thiện kỹ năng cắt gấp hình.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chứcHS1: Phân biệt hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
HS2: Cho hình chóp đều SABCD các mặt bên là tam giác đều AB= 8 cm. O là trung điểm của AC.
a) Chứng minh SO = OB.
b) Chọn phương án là độ dài của SO.
A: cm B: 6 cm C: cm D: cm
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
? Làm
? Có bao nhiêu mặt bằng nhau trong hình chóp tứ giác đều
? Diện tích mỗi mặt tam giác là bao nhiêu
? Diện tích đáy của hình chóp đều là bao nhiêu
? Tổng diện tích của các mặt bên của hình chóp bằng bao nhiêu
? Phát biểu bằng lời công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp
GV: Tổng quát:
P: là nửa chu vi đáy.
d: là trung đoạn.
? Diện tích toàn phần.
HD giải:
Ta thấy S.ABC là hình chóp đều. Bán kính dường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: R= ;
? tính AB
? tính SI
Gợi ý dựa vào tam giác SIC
? Tính Diện tích xung quanh của hình chóp
? So sánh diện tích các mặt bên với diện tích của tam giác ABC
? Nêu cách khác tính diện tích xung quanh của hình chóp.
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
a) Có 4 mặt bằng nhau trong hìnhchóp tứ giác đều
b Diện tích mỗi mặt tam giác là: ()
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là:
d) Tổng diện tích của các mặt bên của hình chóp là: .
Tổng quát:
P: là nửa chu vi đáy.
d: là trung đoạn.
* Diện tích toàn phần.
2. Ví dụ.
Giải:
Ta thấy S.ABC là hình chóp đều. Bán kính dường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: R= ; AB =R=.=3 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp là:
Cách khác:
4.Củng cố:
1. Viết công thức tính diên tích xung quanh của hình chóp.
2. Diện tích xung quanh của hình chóp không đều tình như thể nào.
3. Tìm cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp cụt đều.
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc các khái niệm hình chóp, hình chóp tư giác đều.
2. Làm bài tập 42, 43 (SGK - Tr121).
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần: 34 Ngày soạn: 21/04/2013
Tiết: 65 Ngày dạy:
THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS biết được cách tính thể tích của hình chóp thông qua thực nghiệm hs phát hiện công nhận công thức tính thể tích hình chóp bằng một phần ba thể tích của lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
2.Kĩ năng:
Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải, hoàn thiện kỹ năng cắt gấp hình.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài 42 [hình a] (SGK - Tr121)
HS2: Làm bài 42 [hình c] (SGK - Tr121)
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+GV: gới thiệu mô hình thực nghiệm: hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và
chiều cao.
? Mô tả lại thực nghiệm
? Vậy kết luận như thế nào về thể tích của hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
? Nêu công thức tính thể tích của hình chóp đều
? Đọc ví dụ tìm hiểu bài toán
Hướng dẫn:
ABC đều O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Dựa vào các bài họa trước tính CA theo R
? tính diện tích của tam giác đáy
? Tính thể tích của hình chóp
? Làm ?
1. Công thức tính thể tích.
Thực nghiệm.
+ Hình chóp, hình lăng trụ
cùng đáy và chiều cao.
+ Đổ đầy nước vào hình chóp => đổ vào hình lăng trụ => mực nước bằng chiều cao của lăng trụ =>
Ta có công thức tính thể tích hình chóp.
S là diện tích đáy
h là chiều cao
2. Ví dụ:
Hình chóp tam giác đều
- Chiều cao là: 6 cm
- Bán kính đường tròn ngoại tiếp là: 6 cm.
*
Tính thể tích của hình chóp ?
Giải
Cạnh của tam giác đáy:
(cm)
Diện tích tam giác đáy.
Thể tích của hình chóp.
(học sinh làm theo sự trợ giúp của gv)
*Chú ý. Nói "thể tích của khối lăng trụ, khối chóp... " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp"
4. Củng cố:
1. Viết công thức tính thể tích của hình chóp.
2. Làm bài 40 (SGK - Tr123)
Hướng dẫn:
(Lều là một hình chóp đều, đáy là hình vuông)
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc lý thuyết của bài..
2. Làm bài tập 46 (SGK - Tr124).
3. Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124-125)
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần: 35 Ngày soạn: 28/04/2013
Tiết: 66 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Luyện tập củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chóp đều.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Công thức tính thể tích hình chóp
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Giáo viên treo bảng phụ hình 134.
? Miếng nào khi gấp và dán lại thì được hình chóp đều.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Giáo viên cùng học sinh vẽ hình.
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều.
- Học sinh: Sxq = p.d
YC:
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50a
? Nêu công thức tính diện tích hình chóp đều.
Bài tập 47 (tr124-SGK)
- Miếng 4 khi gấp lại thì được hình chóp đều.
Bài tập 49 (tr125-SGK)
a)
áp dụng công thức: Sxq = p.d
ta có: : Sxq = 6 x 2 x 10 = 120cm2.
b)
Sxq = 7,5 x 2 x 9,5 = 142,5cm2.
Bài tập 50a (tr125-SGK)
- Học sinh: V = S.h
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Diện tích đáy BCDE:
S = 6,5 x 6,5 = 42,5cm2.
Thể tích của hình chóp A.BCDE là:
V = . 42,5. 12 = 507cm3.
4. Củng cố:
- Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp, hình chóp đều.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 48, 50b (tr125-SGK)
HD50b: các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau, lên chỉ tính một mặt bên rồi nhân với 4.
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần: 35 Ngày soạn: 28/04/2013
Tiết: 67 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS củng cố các kiến thức cơ bản của chương: khái niệm song song, vuông góc, cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của một số hình.
- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
- HS có cách nhìn tổng quát hơn về hệ thống kiến thức của chương.
2.Kĩ năng:
Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
3.Thái đô: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy-học:
1.Tổ chức2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài.
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GV: lưu ý cho hs dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song, vuông góc với nhau.
- Mặt phẳng song song (vuông góc) với nhau.
- Đường thẳng vuông góc (song song) với mặt pphẳng
-Cho HS làm bài tập 51a,b,d(sgk)
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-Cho HS khác nhận xét
-GV nhận xét, kết luận lời giải bài toán
A. Lý thuyết.
Câu 1.
Câu 2.
a) Hình lập phương có:
+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh các mặt là hình vuông.
b) Hình hộp chữ nhật có:
+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
c) LănG trụ đứng tam giác có:
+ 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh
Câu 3.
Hình 138.
Hình chóp tam giác
Hình 139.
Hình chóp tứ giác.
Hình 140.
Hình chóp ngũ giác.
B/ Bài tập
Bài 51. sgk -Tr127
a) Sxq = 4ah
STP = 4ah + 2a2
= 2a( 2h + a)
V = a2h.
b) Hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a chiều cao h.
d)
4 Củng cố:
1. Viết công thức tính thể tích của hình chóp.
2. Làm bài 52 (SGK - Tr128)
Hướng dẫn:
(Lều là một hình chóp đều, đáy là hình vuông)
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc lý thuyết của bài..
2. Làm bài tập 53,54,57 (SGK - Tr128,129).
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 35 Ngày soạn: 28/04/2013
Tiết: 68 Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI NĂM (1)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học trong chương trình Toán 8 phần hình học thông qua các bài tập ôn tập.
2.Kĩ năng:
- Củng cố và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về tứ giác và diện tích đa giác.
- Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :GV kiểm tra việc làm bài tập ôn tập của HS.
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài 2 – Tr 132
Cho HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
GV hướng dẫn:
AOB đều suy ra tam giác nào là tam gíac đều? từ đó suy ra điều gì?
E, F là các trung điểm ta suy ra điều gì?
CF có tính chất gì?
FG có tính chất gì?
EG có tính chất gì?
Từ các điều trên ta suy ra điều gì?
Bài 3 – Tr132
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Từ GT suy ra tứ giác BHCK là hình gì?
Hbh BHCK là hình thoi khi nào?
(có nhiều cách tìm ĐK của ABC để tứ giác BHCK là hình thoi)
Hbh BHCK là hình chữ nhật khi nào?
(có nhiều cách giải)
Hbh BHCK có thể là hình vuông được không? khi nào?
Bài 5:
Cho HS đọc kỹ đề bài
Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Hãy so sánh diện tích CBB’ và ABB’?
Hãy so sánh diện tích ABG và ABB’?
Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì?
AOB đều suy ra COD đều
OC = OD
AOD = BOC (c.g.c) AD = BC
EF là đường trung bình của AOD nên EF = AD
= BC (1) .( Vì AD = BC)
CF là trung tuyến của COD nên CF DO
do đó CFB vuông tại F có FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên FG = BC (2)
Tương tự ta có EG = BC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG, suy ra
EFG là tam giác đều
HS vẽ hình
a) Từ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nên tứ giác BHCK là hình bình hành
Hbh BHCK là hình thoi HM BC
Mà HA BC nên HM BCA, H, M thẳng hàng ABC cân tại A
b) Hbh BHCK là hình chữ nhậtBH HC
Ta lại có BE HC, CD BH nên BHHC
H, D, E trùng nhau H, D, E trùng A
Vậy ABC vuông tại A
HS suy nghĩ, phát biểu
( Vì và có và có chung đường cao hạ từ B xuống AC)
(1)
mà (2) .( hai tam giác có chung AB; đường cao hạ từ B’ xuống AB bằng đường cao hạ từ G xuống AB)
Từ (1) và (2) suy ra:
= 2. = 3SABG = 3S
4. Củng cố: Xen trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: Nắm chắc các kiến thức đã được ôn tập trong bài.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục ôn tập .
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần: 37 Ngày soạn: 12/5/2013
Tiết: 69 Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI NĂM (2)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống kiến thức đã học trong chương III và IV.
- Khắc sâu kiến thức bài học để chuẩn bị cho năm học sau
2.Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học cho HS
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức2.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra về việc ôn tập lí thuyết và việc giải bài tập của HS.
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Tổ chức ôn tập phần lí thuyết:
Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đẫ ôn trong phần ôn tập chương III, chương IV
Làm các bài tập ôn tập:
Bài 6:
Cho HS đọc kỹ đề bài
Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Kẻ ME // AK (E BC) ta có điều gì?
Từ GT suy ra ME có tính chất gì?
So sánh BC với BK?
Từ đó so sánh
Bài 7
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Viết GT, KL và vẽ hình bài toán
Cho HS suy nghĩ tìm cách giải
AK là phân giác của ABC nên ta có điều gì?
MD // AK ta suy ra điều gì?
ABK DBM và ECM ACK ta có điều gì?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
Mà BM = CM nên ta có KL gì?
Bài 10
Gọi HS đọc đề bài
Viết GT, KL và vẽ hình?
Từ GT suy ra tứ giác là hình gì? vì sao?
Hbh là Hcn khi nào? hãy c/m ?
Tương tự ta có KL gì?
Trong :
Trong ABC: AC2 =?
Từ đó ta có điều gì?
Diện tích toàn phần của Hhcn tính như thế nào?
Thể tích tính ra sao?
Nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã được ôn tập trong phần ôn tập chương III và IV
Kẻ ME // AK (E BC) ta có
KE = 2BK
ME là đường trung bình của ACK nên
EC = KE = 2BK. Ta có
BC = BK + KE + EC = 5BK
(Hai tam giác có chung
đường cao hạ từ A)
HS đọc kỹ đề bài
HS vẽ hình, viết Gt, Kl
HS tìm cách giải
AK là phân giác của ABC nên ta có
(1)
Vì MD // AK nên ABK ~DBM và
ECM ACK . Do đó
và (2)
Từ (1) và (2) suy ra (3)
Do BM = CM (GT) nên từ (3) BD = CE
a) Tứ giác là Hbh vì có và mà
Nên tứ giác là Hcn (đpcm)
C/m tương tự ta có tứ giác là Hcn
b)
Trong ABC: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Do đó:
c) = SXq + 2Sđ
= (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD = 1784 Cm2
V = AB . AD . AA’= 4800 Cm3
4. Củng cố: Xen trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ: Nắm chắc kiến thức đã ôn tập trong bài; tự làm lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị tốt tiết sau kiểm tra cuối năm.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- HINH 8 TUAN 34 DEN HET.doc