I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
2.Kỹ năng:
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
3.Thái độ:
Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
105 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ II Trường THCS Mỹ Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/08/2011
Tuần: 19
Tiết: 33
§4 Diện Tích Hình Thang
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
2.Kỹ năng:
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
3.Thái độ:
Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
+ Phiếu học tập số 1:
SADC = . . . . .
SABC = . . . . .
SABCD = . . . . .
Rút ra công thứ tính diện tích hình thang?
- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
*Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CủA GV
HOẠT ĐỘNG CủA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thang (15’)
Học sinh làm việc theo nhóm “phiếu học tập 1”
Gọi từng nhóm treo bảng nhóm
Cho nhóm lẻ nhận xét nhóm chẳng
Giáo viên nhận xét
Rút ra kết luận?
-Hỏi: qua bài tập ta rút ra kết luận gì về diện tích hình thang?
-Chốt lại công thức
-Củng cố: Chiếu yêu cầu (BT26 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh trình bài
Nhóm nhận xét
-2 HS phát biểu lại
-HS đọc đề
-HS độc lập thực hiện
-HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
1.Công thức tính diện tích hình thang
*BT?1 SGK
SABC =
SABCD =
+Công thức
S= (a+b).h
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao
*BT26 SGK
AD = m
Diện tích hình thang ABED bằng
m2
*Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình bình hành (11’)
-Chiếu yêu cầu (BT?2 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: diện tích hình bình hành được tính như thế nào?
-Chốt lại công thức tính
-Củng cố: Chiếu yêu cầu (BT28 SGK)
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-2 HS phát biểu lại
-HS đọc đề
-HS độc lập thực hiện
-Trả lời yêu cầu bài tập
2.Công thức tính diện tích hình bình hành
*BT ?2 SGK
Từ công thức tính diện tích hình thang :S =
(với a, b là hai đáy)
Thay b bằng a để suy ra S = ah
+Công thức
S= a.h
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng
*BT28 SGK
Hình bình hành: IERG, IRUG
*Hoạt động 3 : Vận dụng (16’)
a. Vẽ tam giác có một cạnh bằng một cạnh hình chữ nhật, diện tích bằng diện tích hình chữ nhật
b. Vẽ hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh hình chữ nhật, diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật
Hs thực hành
Hs lên bảng
Hs nhận xét
3. ví dụ:
*Hoạt động 4 : Cũng cố (8’)
-Chiếu yêu cầu (BT27 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chiếu yêu cầu (BT30 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại 2 công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình xác định GT - KL
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
(BT27 SGK)
Muốn vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành cho trước ta xác định độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình bình hành là 2 kích thước của hình chữ nhật
b)VD2 (BT30 SGK)
Ta thấy rằng :
và nên :
SABCD = SGHIK = EF.AH
Mà EF =
Nên SABCD =
® Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với đường cao
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
BT29, 31
-Chuẩn bị bài mới: Diện tích hình thoi
+Công thức tính diện tích hình thoi
+Công thức tính diện tích hình vuông
Hướng dẫn bài 31:
Vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị bài diện tích hình thoi
Ngày soạn: 02/08/2011
Tuần: 19
Tiết: 34
§5 Diện Tích Hình Thoi
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
*Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CủA GV
HOẠT ĐỘNG CủA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)
-Treo bảng phụ (BT KTBC)
Vieát coâng thöùc tính dieän tích hình thang, hình bình haønh
Aùp duïng: khoanh troøn caâu traû lôøi maø em cho laø ñuùng:
Caâu 1: Cho hình thang caân ABCD (AB // CD) coù AB=6; CD=14; AD=5 thì dieän tích hình thang ñoù baèng:
A.336 B.168 C.158 D.316
Caâu 2:Hình bình haønh ABCD, ñöôøng cao AH, AB=8; AH=6 thì coù dieän tích laø:
A.48 B.24 C.17 D.7
-Đáp án
Câu 1: B
Câu 2: A
B
C
A
O
*Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thoi (18’)
Treo bảng phụ (BT?1 SGK)
-Hỏi: vận dụng kiến thức nào thực hiện bài tập này?
-Gọi HS phát biểu lại tính chất diện tích đa giác
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Hỏi: hình thoi có tính chất gì?
-Hỏi: Từ đó diện tích hình thoi được tính như thế nào?
-Chốt lại công thức tính diện tích hình thoi
-Hỏi: còn phương pháp nào tính diện tích hình thoi không?
-Chốt lại có 2 cách tính diện tích hình thoi: dựa vào công thức diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc và hình bình hành
-HS đọc đề
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL: tính chất diện tích miền đa giác và cộng thúc tính diện tích tam giác
-HS thực hiện
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
-TL: (nêu lại các tính chất về góc, cạnh, đường chéo)
-TL: bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo
-2 HS phát biểu lại
-TL: hình thoi là hình bình hành ta có thể tính dựa theo công thức diện tích của hình bình hành
1.Cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
*BT?1 SGK
A
B
C
O
d1
d2
SABC= AC.BH
SADC=AC.DH
SABCD=SABC+SADC
= AC.BH+AC.DH
= AC(BH+DH)
= AC.BD
2.Công thức tính diện tích hình thoi
(SGK)
A
B
C
D
E
N
G
M
*Hoạt động 3 : Củng cố (18’)
-Treo bảng phụ (VD SGK)
-Hướng dẩn phương pháp thực hiện
-Treo bảng phụ (BT32 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Treo bảng phụ (BT33 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-HS đọc đề
-HS theo dõi
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS độc lập thực hiện
-HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
3.Ví dụ
a.Ví dụ 1 (VD SGK)
b.Ví dụ 2 (BT32 SGK)
+Vẽ được vô số tứ giác ABCD thỏa AC=6 ; BD=3,6 và AC^BD khi đó :
SABCD=AC.BD=6.3,6=10,8
+Hình vuông có đường chéo là d thì diện tích là d2
c.Ví dụ 3 (BT33 SGK)
SMNPQ=SMPBA
=MP.IN=MP.NQ
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
BT34; 35; 36
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Hướng dẫn tự học:
Ngày soạn: 03/08/2011
Tuần:35
Tiết: 20
§Luyện Tập Diện Tích Hình Thoi
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang.
Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thang.
2.Kỹ năng:
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thang.
Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình .
3.Thái độ:
Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
- Học sinh: Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
Câu hỏi:
Viết công thức tính diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc và diện tích hình thoi
Aùp duïng:
Câu 1: Cho hình vuông ABCD, giao điểm 2 đường chéo là O có OA=5 thì diện tích hình vuông là:
A.100 B.50 C.25 D.12.5
Câu 2: Cho hình thoi ABCD có AC=7; BD=12 thì diện tích hình thoi là:
A.42 B.21 C.84
Đáp án:
Caâu 1: B
Caâu 2: C
Kiến thức cần nắm:
HOẠT ĐỘNG CủA GV
HOẠT ĐỘNG CủA HS
NỘI DUNG
Hoạt động chữa các bài tập kỳ trước( phút)
*Hoạt động 1: Thực hiện dạng bài tập về hình thang và hình bình hành (18’)
-Treo bảng phụ (BT29 SGK)
-Hỏi: tứ giác AMND và tứ giác BMNC là hình gì?
-Hỏi: phương pháp so sánh diện tích 2 hình thang?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và công thức tính diện tích hình thang
-Treo bảng phụ (BT45 SGK)
-Hoûi: phöông phaùp tính ñoä daøi ñöôøng cao AH?
-Hoûi: coâng thöùc tính dieän tích hình bình haønh?
-Nhaän xeùt, khaúng ñònh keát quaû
-Choát laïi phöông phaùp thöïc hieän vaø kieán thöùc vaän duïng
-HS ñoïc ñeà
-HS ñoäc laäp thöïc hieän
-HS leân baûng thöïc hieän
-TL: laø hình thang
-TL: So saùnh 2 ñoä daøi ñaùy vaø ñöôøng cao cuûa 2 hình thang ñoù
-HS nhaän xeùt
-HS ñoïc ñeà
-HS leân baûng thöïc hieän veõ hình
-HS thaûo luaän theo ñoâi baïn hoïc taäp vaø HS leân baûng thöïc hieän
-TL: tính dieän tích hbh theo ñoä daøi 1 ñöôøng cao vôùi caïnh töông öùng roài tìm ñöôøng cao coøn laïi laø AH
-TL : baèng tích ñoä daøi caïnh vôùi ñöôøng cao töông öùng
-HS nhaän xeùt
1.BT29 SGK
Hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau (AM=MB), có đáy dưới bằng nhau (DN = NC). Vậy chúng có diện tích bằng nhau
2.BT45SGK
SABCD = AB . AH = AD . AK
= 6AH = 4AK
Một đường cao có độ dài 5 cm
thì đó là AK vì AK < AB (5 < 6),
không thể là AH vì AH < 4
Vậy 6AH = 4.5 = 20
AH =
*Hoạt động 2: Thực hiện dạng bài tập tính diện tích hình thoi (19’)
-Treo bảng phụ (BT35 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại công thứng tính diện tích hình thoi
-Treo bảng phụ (BT36 SGK)
-Hỏi: phương pháp so sánh diện tích của hình thoi và hình vuông?
-Hỏi: phương pháp so sánh độ dài cạnh hình vuông với đường cao của hình thoi?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Chốt lại cộng thức tính diện tích hình thang, hình vuông, hình bình hành, hình thoi
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình và xác định GT - KL
-HS thực hiện bài tập nhanh nộp 3 vở
-HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình và xác định GT - KL
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL : hình vuông có diện tích bằng cạnh nhân cạnh còn hình thoi có diện tích bằng cạnh nhân đường cao tương ứng do đó ta sẽ so sánh độ dài cạnh hình vuông với đường cao của hình thoi
-TL : vì hình thoi và hình vuông có cùng độ dài cạnh nên ta so sánh độ dài cạnh hình thoi và đường cao của hình thoi
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
3.BT35 SGK
Tam giác ABC có AB = AD và Â = 600 nên là tam giác đều
AI là đường cao tam giác đều nên
AI2 = 62 - 32 = 27
AI =
SABCD=
4.BT36 SGK
Giả sử hình thoi ABCD và hình
vuông MNPQ có cùng chu vi là
4a. Suy ra cạnh hình thoi và cạnh
hình vuông đều có độ dài là a.
Ta có SMNPQ = a2. Từ đỉnh góc tù
của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài h. Khi đó SABCD = ah.
Do h a (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên) nên ah a2.
Vậy SABCD SMNPQ
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
BT43, 44 SGK
-Chuẩn bị bài mới: Diện tích đa giác
+Phương pháp tính diện tích một đa giác bất kì?
Ngày soạn: 04/08/2011
Tuần: 20
Tiết: 36
§6 Diện Tích Đa Giác
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích
Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
2.Kỹ năng:
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình
3.Thái độ:
Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
+ Phiếu học tập số 1: “Bắt buộc phải có”
Hãy chia đa giác đã cho thành những đa giác mà có thể tính được diện tích?
- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
*Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CủA GV
HOẠT ĐỘNG CủA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính diện tích của 1 đa giác bất kỳ (20’)
Học sinh làm việc theo nhóm “phiếu học tập 1”
Gọi từng nhóm treo bảng nhóm
Cho nhóm lẻ nhận xét nhóm chẳng
Giáo viên nhận xét
Rút ra kết luận?
-Hỏi: phương pháp chung để tính diện tích đa giác?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện
Giáo viên hướng dẫn:
Kẻ AH, IK, CG
SDEGC=?
SABGH=?
SAIH=?
SABCDEGHI=?
Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh trình bài
Nhóm nhận xét
-TL: ở H.148a ta chi ngũ giác thành 3 tam giác nhỏ không có điểm trong chung; H148b: hình thành một đa giác lớn chứa ngũ giác đó; H.148 chia ngũ giác về các đa giác đã có công thức tính diện tích
-TL: chia đa giác đó thành nhiều đa giác nhỏ không có điểm trong chung mà có công thức tính diện tích hoặc tạo ra một đa giác lớn chứa đa giác đó có diện tích xác định rối trừ đi diện tích của những đa giác xung quanh
-2 HS phát biểu lại
Học sinh chú ý
Học sinh tính từng phần theo sự hướng dẫn giáo viên
SDEGC=8
SABGH=21
SAIH=10.5
SABCDEGHI=39.5
1.Diện tích đa giác (SGK)
2.Ví dụ:
*Hoạt động 2: Hoạt động vận dụng (22’)
Trình chiếu đề bài
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
Trình chiếu đề bài
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: phương pháp tính diện tích thực tế khi có diện tích trên bản đồ?
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Củng cố lại phương pháp thực hiện tìm diện tích của đa giác bất kỳ và phương pháp tính diện tích thực tế khi biết diện tích trên bản đồ
-HS đọc đề
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-TL: diện tích thực tế bằng diện tích trên bản đồ nhân cho bình phương nghịch đảo của tỉ lệ xích
-HS theo dõi
*BT37 SGK
SEBGF = 50.120 = 6000
SABCD=150.120 = 18000
Diện tích phần còn lại
18000 – 6000 = 12000
*BT38 SGK
Con đường hình bình hành EBGF có:
SEBGF = 50.120 = 6000 m2
Đám đất hình chữ nhật ABCD có:SABCD = 150.120 = 18000 m2
Diện tích trồng trọt bằng :
18000 – 6000 = 12000 m2
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
BT41; 42; 43
Hướng dẫn bài 40
*BT40 SGK
Diện tích phần gạch sọc trên hình 155 gồm :
6.8 – 14,5 = 33,5 ô vuông
Diện tích thực tế là :
33,5 . 108 = 335.107 cm2
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Hướng dẫn tự học: -Chuẩn bị bài mới: Định lý Talet trong tam giác
+Tỉ số giũa 2 đoạn thẳng
+Khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ
+Định lý Talet trong tam giác
Ngày soạn: 08/08/2011
Tuần: 21
Tiết: 37
§1 Định Lý Talet Trong Tam Giác
I. MỤC TIÊU
+Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ
-Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét
+ Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
+ Phiếu học tập số 1, 2
- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
*Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CủA GV
HOẠT ĐỘNG CủA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tỉ số của 2 đoạn thẳng. Đoạn thẳng tỉ lệ (20’)
-Chiếu(BT?1 SGK)
Cho học sinh làm việc theo nhóm phiếu học tập 1
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Khi đó 3/5 được gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD
-Hỏi: thế nào là tỉ số của 2 đoạn thẳng?
-Chốt lại định nghĩa
-Chiếu(VD1 SGK)
-Hỏi: VD1 cho ta biết thông tin gì?
-Chốt lại thông tin và cho 2 HS lập lại
-Củng cố: Chiếu(BT1 SGK)
-Hỏi: khi lập tỉ số của 2 đoạn thẳng ta phải lưu ý vấn đề gì?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại định nghĩa và phương pháp thực hiện tìm tỉ số 2 đoạn thẳng
-Chiếu(BT?2+H.2)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Giới thiệu khi đó AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’
-Hỏi: thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ?
-Củng cố: Chiếu(BT2 SGK)
-Chốt lại kiến thức
-HS đọc đề
-HS thực hiện nhóm
-HS nhận xét
-TL: (nội dung định nghĩa SGK)
-2 HS phát biểu lại
-HS đọc
-TL: tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-TL: ta phải lưu ý 2 đoạn thẳng phải có cùng đơn vị đo
-HS nhận xét
-HS theo dõi
-HS đọc đề
-HS độc lập thực hiện và trả lời
-HS nhận xét
-TL: (nội dung định nghĩa SGK)
-HS đọc đề
-HS thực hiện bài tập nhanh nộp 3 vở
1.Tỉ số của 2 đoạn thẳng
*BT?1 SGK
+Định nghĩa (SGK)
+Chú ý (SGK)
*BT1 SGK
a/
b/
c/
2.Đoạn thẳng tỉ lệ
*BT?2 SGK
ta có
+Định nghĩa (SGK)
*BT2 SGK
*Hoạt động 2: Tiếp cận định lý Talet trong tam giác (22’)
-Chiếu(BT?3+H.3)
Làm việc theo nhóm phiếu học tập số 2
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: qua bài tập đó ta rút ra kết luận gì?
-Chốt lại định lý
-Vẽ thêm nhiều hình vẽ với cách gọi tên khác H.3 để HS vận dụng định lý Talet đọc tên các đoạn thẳng tỉ lệ
-Củng cố: Chiếu(BT?4 SGK)
-Hỏi: phương pháp tìm x trong hình 5a?
-Hỏi: phương pháp tìm y?
-Hỏi: em hãy nhắc lại các tính chất tỉ lệ thức?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Chốt lại các khái niệm mới: tỉ số của 2 đoạn thẳng; đoạn thẳng tỉ lệ; định lý Talet trong tam giác
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời
-HS nhận xét
-TL: ( nội dung định lý SGK)
-2 HS phát biểu lại
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-HS đọc đề
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL: vì a // BC ta AD định lý Talet có tỉ lệ thức -> tìm x theo qui tắc tam xuất
-TL: tương tự tìm x
-TL: (nội dung các tính chất tỉ lệ thức đã học ở lớp 7)
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
3.Định lý Talet trong tam giác
*BT?3
+Định lý Talet
*BT ?4
a/ Do a // BC, theo định lý Talet ta có :
hay .
Suy ra:
b/ Do DE // BA (cùng vuông góc AC)
Theo định lý Talet ta có :
Suy ra : y =
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
BT3 (tương tự BT1)
Bt5 (tương tự BT?4)
-Chuẩn bị bài mới: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet +Định lý đảo định lý Talet
+Hệ quả của định lý Talet trong tam giác
PHIẾU HỌC TẬP 1
PHIẾU HỌC TẬP 2
Ngày soạn: 09/08/2011
Tuần: 21
Tiết: 38
§2 Định Lý Đảo Và Hệ Quả Của Định Lý Talet Trong Tam Giác
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
+ Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta let. Nắm được các trường hợp có thể sảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh.
- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- Tư duy biện chứng, tìm mệnh đề đảo và chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
+ Phiếu học tập số 1:
- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
*Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CủA GV
HOẠT ĐỘNG CủA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: định lí đảo
Gv cho hs thực hiện ?1
Cho giáo viên làm việc theo nhóm
Gv hướng dẫn lại
Gv gọi hs nêu định lí
Gọi hs nêu GT và KL
Cho hs thực hiện ?2
Gv hướng dẫn lại
Gv nêu khẳng định đi đến hệ qủa
Hoạt động 2 : hệ quả
GV nêu hệ qủa
Gọi hs nêu GT KL
Gv vẽ hình
Hướng dẫn hs chứng minh
Gv hướng dẫn chú ý định lí vẫn đúng trong hai trường hợp còn lại
Gv cho hs làm ?3
Hoạt động 3 :bài tập cho hs làm bài tập 6 và 7 tại lớp
1.
2.a
b. C trùng C’, BC trùng B’C’
hs phát biểu định lí
hs thực hiện ?2
a.DE//BC và EF//AB
b.BDEF là hình bình hành
c.các cặp cạnh của hai tam giác ADE vá ABC tương ứng tỉ lệ
hs phát biểu hệ quả
hs nêu GT, KL
Hs chứng minh
X=2. 6,5 : 5=2,6
X=2. 5,2 : 3 = 3,46
X=3,5 . 3 : 2 =5,25
Bài 6 a và b
Bài 7 a x= 31,58
Bài 7 b
Định lí đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tuương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam gíac
GT DABC
KL B’C’//BC
Hệ quả của định lí talet
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh đã cho
GT DABC B’C’//BC
KL
Vì B’C’// BC theo talet
Vì C’D//AB theo ta let
B’C’DB là hình bình hành B’C’ = BD
=>
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:?1
Ngày soạn: 09/08/2011
Tuần: 22
Tiết: 39
§Luyện Tập Định Lý Đảo Và Hệ Quả Của Định Lý Talet Trong Tam Giác
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và đảo. Vận dụng định lý để giải quyết những bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó
- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính toán biến đổi tỷ lệ thức .
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
- Học sinh: Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
Kiến thức cần nắm:
HOẠT ĐỘNG CủA GV
HOẠT ĐỘNG CủA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu õ(6’)
-Chiếu(BT KTBC)
-HS1: phát biểu định lý đảo của định lý Talet. Aùp dụng: thực hiện BT6 SGK
- HS1: phát biểu hệ quả của định lý Talet. Aùp dụng: thực hiện BT14b SGK
*Hoạt động 2: Thực hiện vận dụng định lý Talet và tính chất tỉ lệ thức (20’)
-Chiếu(BT10 SGK)
Với tỉ lệ thức ta có:
-Cung cấp HS các kiến thức bổ trợ:
Gọi HS phát biểu định lý Talet và hệ quả
-Củng cố lại định lý Talet và các tính chất tỉ lệ thức
-Hỏi: phương pháp tính diện tích tam giác ABC?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và định lý Talet và hệ quả
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình xác định GT - KL
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập 2’
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL: (nội dung định lý Talet và hệ quả)
-HS theo dõi
-TL: lập tỉ số 2 diện tích 2 tam giác ABC và A’B’C’ rồi tính diện tích tam giác ABC
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
1.BT10 SGK
Tam giác ABH có B’H’// BC (do B’C’// BC)
Áp dụng định lý Talet ta được :
(1)
Do B’C’// BC
Áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được : (2)
Từ (1) và (2)
b/ Biết AH’=
*Hoạt động 3: Tìm hiểu định lý – định lý đảo và hệ quả của định lý Talet trong đời sống (16’)
-Chiếu(BT12-13 và H.19, H.19 SGK)
-Hỏi: phương pháp thực hiện đo đạc đoạn thẳng AB?
-Hỏi: tương tự phương pháp đo được AB?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: qua bài tập này ta rút ra kiến thức gì?
-Củng cố lại kiến thức rút ra từ 2 bài tập này
-Chốt lại định lý Talet và hệ quả
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và 2 HS độc lập thực hiện lên bảng trình bày bài giải
-TL: áp dụng hệ quả định lý Talet và tính chất tỉ lệ thức tìm
-TL: áp dụng định lý Talet tìm 1 yếu tố trong 1 tỉ lệ thức
-HS nhận xét
-TL: áp dụng định lý Talet và hệ quả ta có thể đo được khoảng cách AB với điểm A không tới được, và có thể đo chiều cao của 1 cây mà không cần lên đến ngọn của nó
2.BT12 SGK
ta có : BC//B’C’ (cùng ^AB)
theo hệ quả định lý Talet ta có:
3.BT13 SGK
Ta có: DK//EF (cùng^BC)
Theo định lý Talet ta có:
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
B
File đính kèm:
- hhhkIIphieuhoctap.doc