I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Củng cố công thức tính thể tích của lăng trụ đứng
2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng công thức để tính thể tích của một số hình trong thực tế có dạng hình lăng trụ đứng.
3/Tư duy: Phát triển tư duy logic
4/Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt khi tính toán
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Làm bài tập đầy đủ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ II - Tuần 34 - Tiết:62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :34 Ngaøy soaïn : 01/04/2013
Tieát :62 Ngaøy daïy : 09/04/2013
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Củng cố công thức tính thể tích của lăng trụ đứng
2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng công thức để tính thể tích của một số hình trong thực tế có dạng hình lăng trụ đứng.
3/Tư duy: Phát triển tư duy logic
4/Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt khi tính toán
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Làm bài tập đầy đủ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’):
8A1: 8A2: 8A3:
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (9’)
GV treo bảng hình vẽ 111 SGK.
? 2 HS lên bảng làm?
? Nhận xét?
GV sửa chữa sai sót nếu có và chốt lại các kiến thức cần sử dụng
HS quan sát h111 phân tích để tính V và STP.
2 HS lên bảng làm phần a, c.
HS nhận xét.
Bài 30/SGK -114
* H. 111a:
V = S . h =
Cạnh huyền ở đáy là: (cm)
Diện tích toàn phần là :
STP = (6 + 8 + 10). 3 + 6. 8 = 120(cm2)
* H.111c:
V = 1. 1. 3 + 1. 4. 3 = 15 (cm3)
STP = (1. 3). 5 + 3. 4 + (4. 1). 2 + 3. 3 + (1. 1). 2 = 15 + 12 + 8 + 9 + 2
= 46 (cm2)
Hoạt động 2: Luyện tập (31’)
? HS đọc và làm bài tập 31 SGK tr 115?
? Biết Sđáy, 1 cạnh ứng với đường cao đường cao?
? 3 HS lên bảng làm tiếp?
? HS nhận xét?
GV đưa bài tập 33 SGK lên bảng.
? HS trả lời miệng?
? HS đọc bài 34 SGK?
? 2 HS thực hiện?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
? Tính thể tích phải biết yếu tố nào?
? SABCD = ?
HS hoạt động nhóm làm bài?
? Nhận xét bài làm của các nhóm?
1 HS đọc yêu cầu bài toán.
h = 2Sđ : a
Mỗi HS làm 1 cột.
HS còn lại làm bài tập vào vở
HS nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.
HS trả lời miệng.
HS đọc bài lớp theo dõi.
HS 1 làm câu a.
HS 2 làm câu b.
HS tóm tắt bài toán.
HS: Phải biết S đáy và chiều cao.
SABCD = SABC + SADC
HS hoạt động nhóm làm bài.
Bài 31/SGK - 115
Lăng
trụ 1
Lăng
trụ 2
Lăng trụ 3
Chiều cao của lăng trụ
5cm
7cm
3cm
Chiều cao của tam giác đáy
4cm
2,8cm
5cm
Cạnh tương ứng đường cao của đáy
3cm
5cm
6cm
Diện tích đáy
6cm2
7cm2
15cm2
Thể tích của lăng trụ đứng
30cm3
49cm3
45cm3
Bài 33/SGK - 115
a) Các cạnh song song với AD là:
EH, BC, FG
b) Cạnh song song với AB là EF
c) Các đường thẳng song song với (EFGH) là: AD, AB, CB, DC
d) Các đường thẳng song song (DCGH) là: AE, BF.
Bài 34/SGK - 115
a) Hộp xà phòng là hình hộp chữ nhật nên: V = S. h = 28. 8 = 224 (cm3)
b) Hộp sô cô la là lăng trụ đứng tam giác có diện tích đáy là 12 cm2 nên:
V = S. h = 12. 9 = 108 (cm3)
Bài 35/SGK - 116
SABCD = SABC + SADC
Vậy V = 28 . 10 = 280 (cm3)
3. Củng cố: (3’)
? Viết lại công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng? So sánh với công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài.
Ôn lại các công thức tính STP, Sxq, V của lăng trụ đứng.
Làm bài tập 32 SGK và bài 48, 49 SBT.
IV/ rót kinh nghiÖm .
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
============================================
Tuaàn :34 Ngaøy soaïn : 04/04/2013
Tieát :63 Ngaøy daïy : 10/04/2013
B. HÌNH CHÓP ĐỀU
§7 . HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao).
2/Kỹ năng: Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.Biết vẽ hình chóp tam giác đều theo 4 bước
3/Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng tưởng tượng
4/Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Mô hình hình chóp, hình chóp cụt, bảng phụ, bảng phụ.
HS: Thước, kéo, bìa cắt hình 118 SGK. Đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’):
8A1: 8A2: 8A3:
2. Kiểm tra: (không)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình chóp (10’)
GV đưa ra mô hình hình chóp và giới thiệu.
? Các mặt bên là hình gì?
? Đỉnh của hình chóp là điểm nào?
? Hình chóp khác hình lăng trụ đứng thế nào?
GV: Đưa h. 116 lên bảng chỉ rõ: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao của hình chóp
? HS đọc tên đỉnh, các cạnh bên, đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp S.ABCD?
GV giới thiệu cách gọi tên theo đa giác đáy và cách kí hiệu.
HS quan sát và nghe GV giới thiệu
HS: Mặt bên là các tam giác.
HS: Đỉnh S là đỉnh của hình chóp.
HS: Hình chóp chỉ có 1 mặt đáy, hình lăng trụ đứng có 2 mặt đáy.
HS nghe GV trình bày.
HS: Hình chóp S.ABCD có:
Đỉnh S
Các cạnh bên: SA, SB, SC, SD
Đường cao: SH
Mặt bên:....
Mặt đáy: ABCD
S
B
C
O
A
D
Đặc điểm:
- Đáy là 1 đa giác
- Các mặt bên là các tam giác
- Đỉnh chung gọi là đỉnh của hình chóp
- SH (ABCD) nên SH là đường cao.
- Cách gọi: Đáy là tứ giác thì gọi là hình chóp tứ giác
Kí hiệu: S.ABCD
Hoạt động 2: Hình chóp đều (15’)
GV giới thiệu khái niệm hình chóp đều.
GV: Cho HS quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều, tam giác đều.
? HS nhận xét về mặt đáy, các mặt bên của hai hình chóp đều này?
GV yêu cầu HS quan sát h.117 để chuẩn bị vẽ hình chóp tứ giác đều.
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình chóp tam giác đều, tứ giác đều:- Vẽ đáy hình vuông (nhìn phối cảnh ra hbh)
- Vẽ hai đường chéo của đáy và từ giao của hai đường chéo vẽ đường cao của hình chóp.
- Trên đường cao, đặt đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông đáy. (Chú ý phân biệt nét liền và nét khuất)
GV giới thiệu khái niệm trung đoạn của hình chóp đều:
Gọi I là trung điểm của BC (T/C của tam giác cân). SI được gọi là trung đoạn của hình chóp.
? Trung đoạn của hình chóp có vuông góc với mặt phẳng đáy không?
GV cho hs quan sát hình khai triển của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, sau đó yêu cầu hai hs lên gấp để được hình chóp tam giác đều, tứ giác đều.
HS nghe GV giới thiệu.
HS quan sát mô hình và nêu nhận xét.
HS quan sát và nghe gv giới thiệu.
HS: Vẽ hình theo hướng dẫn.
Trung đoạn của hình chóp không vuông góc với mp đáy, chỉ vuông góc với cạnh đáy của hình chóp.
HS làm bài tập .
* Khái niệm:
(SGK - 117)
S
B C
O
H
A D
- Trên hình chóp đều S.ABCD:
+ ABCD là hình vuông.
+ Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
+ Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó.
Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều (6’)
GV: Dùng mô hình hình chóp cụt đều để giới thiệu khái niệm hình chóp cụt đều.
? Có nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp cụt đều?
? Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy? Các mặt đáy có đặc điểm gì?
HS quan sát và nghe gv giới thiệu.
HS: Mặt bên là các hình thang cân.
HS: Có 2 mặt đáy nằm trên 2 mặt phẳng song song.
* Khái niệm:
(SGK – 118)
* Nhận xét:
(SGK – 118)
Hoạt động 4: Luyện tập (9’)
? HS hoạt động nhóm làm bài 36/SGK – 118?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Nhận xét, sửa chữa?
HS hoạt động nhóm:
H/c tam giác đều
H/c tứ giác đều
H/c ngũ giác đều
H/c lục giác đều
Đáy
tam giác đều
tứ giác đều
ngũ giác đều
lục giác đều
Mặt
bên
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Số cạnh đáy
3
4
5
6
Số
cạnh
6
8
10
12
Số
mặt
4
5
6
7
3. Củng cố: (3’)
? Bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung cơ bản nào?
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Nắm khái niệm hình chóp đều - đặc điểm- Hình chóp cụt đều.
Luyện cách vẽ hình chóp, so sánh hình chóp và hình lăng trụ.
Làm bài tập: 38, 39 SGK
IV/ rót kinh nghiÖm .
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Tuaàn :34 Ngaøy soaïn : 04/04/2013
Tieát :64 Ngaøy daïy : 12/04/2013
§8 . DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
2/Kỹ năng: Hs biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu hình chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều).
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cắt gấp hình. Kĩ năng quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau.
3/Tư duy: Phát triển tư duy logic
4/Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: - Mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều.
Hình vẽ phối cảnh của hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều.
Cắt sẵn miếng bìa như hình 123 tr 120 SGK. Một miếng bìa, kéo để hướng dẫn hs cắt gấp hình.
Bảng phụ, thước, com pa, phấn màu.
* HS: - Vẽ, cắt, gấp hình như hình 123 SGK
Miếng bìa, kéo để luyện kĩ năng cắt gấp hình.
Thước kẻ, com pa, bút chì. Ôn tập tính chất tam giác đều, định lí Pi ta go.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’):
8A1: 8A2: 8A3:
2. Kiểm tra: (4’)
? Vẽ hình chóp tứ giác đều chỉ rõ các yếu tố của hình đó?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp (15’)
? HS làm bài tập ?
GV hướng dẫn hs gấp hình.
? HS thảo luận theo nhóm để điền vào chỗ trống?
? HS nhận xét bài?
GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức tính: Gọi chiều dài trung đoạn là d, chiều dài cạnh đáy là a.
? Viết công thức tính diện tích mỗi mặt tam giác?
? Diện tích xung quanh của hình chóp được tính như thế nào?
? Hãy phát biểu bằng lời?
- Tính STP?
1 HS đọc yêu cầu.
HS gấp hình.
HS hoạt động theo nhóm:
a) 4
b) 2. 6 = 12
c) 16
d) 48
HS:
HS: Sxq = 4.
= 2a. d = p. d
HS: Phát biểu cách tính diện tích xung quanh.
1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp
Sxq = p. d
(p là nửa chu vi đáy, d trung đoạn)
STP = Sxq + Sđ
Hoạt động 2: Ví dụ (13’)
? 1 HS đọc ví dụ/SGK?
GV: Vẽ hình lên bảng.
? Nêu cách tính diện tích xung quanh?
? Trong công thức trên còn yếu tố nào cần tìm ?
? Tính SI dựa vào đâu?
? Yêu cầu hs tính SI?
? Ngoài cách tính trên còn có cách nào khác?
GV: Chốt lại cách tính trung đoạn của hình chóp đều.
1 HS đọc ví dụ.
HS vẽ hình vào vở
HS: Sxq = p. d
p = ; d = SI
HS nêu cách tính thứ 2:
* C2: Sxq = 3. SABC
2. Ví dụ
Ví dụ:
Cho hình chóp đều S.ABC, HC = R =
AB = R. Tính Sxq?
Giải:
S.ABC là hình chóp đều.
- Có: R =, AB = R
AB = 3 (cm)
- Có: SBC đều (gt)
SB = SC = BC = 3cm
SI2 = SC2 - IC2
= 32 - 1,52 =
Sxq = p. d
=
Hoạt động 3: Luyện tập (9’)
GV đưa bài tập 41 lên bảng phụ.
? HS trả lời câu a)?
? Làm câu b): Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác chính là trung đoạn của hình chóp
? Yêu cầu hoạt động nhóm làm câu c)?
? Nhận xét bài làm?
1HS đọc yêu cầu
HS trả lời câu a);b)
HS làm theo nhóm câu c):
* C1:
Sxq = 4. S’
= (cm2)
* C2:
Sxq = p. d
= (5 + 5).=
STP = Sxq + Sđ
3. Luyện tập
Bài 41/SGK
a) Có 4 tam giác cân bằng nhau.
b) h2 = 102 - =
3. Củng cố: (2’)
? Qua bài học chúng ta cần nắm được kiến thức gì?
? Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều?
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 42, 43 SGK tr 121.
IV/ rót kinh nghiÖm .
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuần 34.doc