I. Mục tiêu bài học
- Qua bài này học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kỹ năng sử dụng ĐDHT để vẽ hình, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Kỹ năng vận dụng các tính chất để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau, hai đường thẳng //
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
- GV : Thước, đo độ, bảng phụ
- HS : Thước, đo độ, bảng nhóm
III.Tiến trình
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2004- 2005 Tiết 12 Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :14/10
Dạy : 15/10 Tiết 12 HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu bài học
- Qua bài này học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kỹ năng sử dụng ĐDHT để vẽ hình, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Kỹ năng vận dụng các tính chất để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau, hai đường thẳng //…
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
- GV : Thước, đo độ, bảng phụ
- HS : Thước, đo độ, bảng nhóm
III.Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
- Hình thang là gì?
- Giả sử có tứ giác ABCD như sau:
A B
700
1100 700
D C
- Dựa vào các yếu tố về góc hãy đưa ra kết luận về các cạnh đối của tứ giác ABCD ?
-Khi đo ta nói tứ giác ABCD là hình bình hành
Hoạt động 2: Định nghĩa
- Vậy hình bình hành là tứ giác như thế nào?
ABCD là hình bình hành khi
AB ? DC và AD ? BC
- Vậy hình thang là hình bình hành khi nào?
- Ngoài hai cạnh bên // còn trường hợp nào của hình thang để trở thành hình bình hành?
- Cũng như hình thang chúng ta nghiên cứu xem hình bình hành có những tính chất gì?
Hoạt động 3: Tính chất
?2 Cho học sinh thảo luận nhóm
Cho học sinh nhắc lại
A B
O
D C
Hình bình hành ABCD là hình thang như thế nào?
các cạnh đối như thế nào?
êABD ? êCDA
=> góc ? bằng góc nào?
Tương tự ?
Mời học sinh thực hiện chứng minh O là trung điểm của AC và BD
Vậy để nhận biết một tứ giác là hình thang ta dựa vào các dấu hiệu nào?
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết
- Theo định nghĩa HBH là tứ giác có các cạnh đối // vậy ta có thể => ra điều ngược lại như thế nào?
-Theo tính chất ta bcó thể phát biểu ngược lại như thế nào?
Hoạt động 5: củng cố
-GV treo bảng phụ bài tập ?3 cho học sinh thảo luận nhóm ( chú ý ta dựa vào các dấu hiệu nhận biết để làm)
A
= |
D E
= |
B F C
GV treo bảng phụ
Chứng minh : BDEF là hình bình hành.
( Dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác)
Là tứ giác có hai cạnh đối //
Các cạnh đối // với nhau
Là tứ giác có cácc cạnh đối // với nhau
Có hai cạnh bên song song
Hình thang có hai đáy bằng nhau
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét bổ sung
Có cạnh bên // với nhau
Bằng nhau, AB=DC;AD = BC
Bằng nhau theo trường hợp ccc
Góc A = góc C, góc B = góc D
Xét êAOB và êCOD có
Góc BAO = góc OCD (slt)
AB = DC (cmt)
Góc ABO = góc CDO (slt)
=> êAOB = êCOD ( g.c.g)
=> OA = OC ; OD = OB
Học sinh trả lời, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh
Học sinh thảo luận và trình bày, nhận xét, bổ sung
Theo hình vẽ ta có DE vàEF là đường trung bình củăABC
=> DE = BC = BF
Và EF = AB = DB
=> Tứ giác BDEF có DE = BF, DB = EF => BDEF là hình bình hành.
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
A B
D C
Hay : Tứ giác ABCD là hình
AB // DC
bình hành ĩ
DA // BC
2. Tính chất
?2 A B
O
D C
Định lí :
Trong hình bình hành:
a. Các cạnh đối bằng nhau
b. Các góc đối bằng nhau
c. Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
Chứng minh
3. Dấu hiệu nhận biết
1. Tứ giác có các cạnh đối // là hình bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối // và bằng nhau là hình bình hành
4.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
?3
Hoạt dộng 6: Dặn dò: - Về xem kĩ lý thuyết về hình thanh, hình thang cân, hình bình hành, tam giác và chúng minh các đoạn thẳng, góc bằng nhau, đoạn thẳng //, … tiết sau luyện tập
BTVN: Bài 43 đến bài 47 Sgk/ 92, 93.
File đính kèm:
- TIET12.DOC