I. Mục tiêu bài học
- Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập thực tế. Rèn kĩ năng lập luận, tư duy nhận dạng.
- Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phu, thước, êke
- HS: Thước, êke
III. Tiến trình
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2004- 2005 Tiết 23 Ôn tập chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :23/11
Dạy :24/11 Tiết 23 ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu bài học
Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương
Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập thực tế. Rèn kĩ năng lập luận, tư duy nhận dạng.
Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phu, thước, êke
HS: Thước, êke
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Cho học sinh tự ôn tập và kiểm tra chéo 9 câu hỏi lý thuyết.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 88
Cho học sinh về hoàn thành GT, KL
Tứ giác EFGH là hình gì vì sao ?
Học sinh ôn tập và tự kiểm tra chéo
A. Lý thuyết
Sơ đồ tứ giác
Có 3 góc vuông Có 4 cạnh bằng nhau
Tứ giác - Các cạnh đối //
- Các cạnh đối bằng nhau
2 cạnh đối // - 2 cạnh đối // và = nhau
- Các góc đối = nhau
H. Thang 2 cạnh bên // - 2 đ/chéo cắt nhau tại
hai góc kề một Hai đ/chéo có một góc trung điểm mỗi đường
đáy bằng nhau = nhau vuông
HT Cân HT Vuông HBH
Có một 2 cạnh bên // Có 1 góc vuông - 2 cạnh kề = nhau
góc vuông 2 đ/chéo = nhau - 2 đ/chéo vuông góc
HCN - 1 đ/ chéo là phân giác
của 1 góc
-2 cạnh kề = nhau H. Thoi
-2 đ/chéo vuông góc H. Vuông - 1 góc vuông
-1 đ/ chéo là phân giác - 2 đ/chéo = nhau
của một góc.
Là hình bình hành vì các cạnh đối // với nhau.
B. Bài tập
Bài 88 Sgk/111
A E
H B
F
D G C
Chứng minh
Theo tính chất đường trung bình của tam giác
Ta có: HE//GF, EF//HG
=> Tứ giác EFGH là hình bình hành
Để EFGH là hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì ?
Để hình bình hành là hình thoi thì ta cần các điều kiện gì ?
=> Cần điều kiện gì ?
Để hình bình hành là hình vuông ta cần những điều kiện gì ?
=> cần những điều kiện gì ?
Cho học sinh về tự hoàn thành GT, KL
Để E đối xứng với M qua D ta cần thêm điều gì ?
GV hướng dẫn học sinh chứng minh
Tứ giác AEBM là hình gì vì sao ?
Tứ giác AEMC là hình gì ? vì sao ?
AEBM là hình thoi => chu vi =?
AEBM là hình thoi vậy để
AEBM là hình vuông thì ABC
Cần điều kiên gì ?
GV cùng học sinh giải.
Hoạt động 3 Củng cố
Kết hợp trong ôn tập
Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hai cạnh kề bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau
Là hình chữ nhật và là hình thoi
Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
EM AB
Hình thoi vì hai đường chéo
AB ME và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Hình bình hành vì có
MD //= ½ AC (cm a)
4 . 4 = 16cm
là tam giác vuông cân
a. Để Hbh EFGH là hình chữ nhật thì phải có một góc vuông
=>Hai đường chéo AC và BD phải vuông góc với nhau thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật
b. Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = HG
mà EH//= ½ BD ; HG//= ½ AC
Vậy điều kiện để tứ giác EFGH là hình thoi khi BD = AC (2 đ/chéo)
c. Hình bình hành EFGH là hình vuông ĩ EFGH là hình chữ nhật
EFGH là hình thoi
ĩ AC BD và AC = BD
Vậy điều kiện là: Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
Bài 89 Sgk/111
B
E D M
A C
Chứng minh
a. Ta có DE = DM vì E đối xứng với M qua D
DB = DA ; MB = MC (gt)
=> MD //= ½ AC
mà AC AB => MD AB
Vậy E đối xứng với M qua AB
b. Tứ giác AEBM là hình thoi
Vì hai đường chéo AB ME và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Tứ giác AEMC là hình bình hành vì: có MD //= ½ AC (cm a)
c. Khi BC = 4cm
=> Chu vi tứ giác AEBM
là : 4 . 4 =16 cm(AEBM làH.Thoi)
d. Vì AEBM là hình thoi nên để AEBM là hình vuông thì hai đường chéo AB = EM
để AB = EM thì AB = AC
(vì MD //= ½ AC và BD //= ½ AB)
Điều kiện là: ABC là tam giác vuông cân.
Hoạt động 4: Dặn dò
Xem lại toàn bộ lý thuyết và các dạng bài tập. Chú ý các bài tập tìm điều kiện, các dầu hiệu
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương 1.
File đính kèm:
- TIET23.DOC