Giáo án Hình học 8 năm học 2006- 2007 từ tuần 17 đến tuần 20

I. MỤC TIÊU:

- Hệ thống, ôn lại các kiến thức về tứ giác, thấy rõ mối liên quan ( từ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ) giữa các tứ giác với các hình tứ giác đặc biệt

- Hệ thống các kiến thức về diện tích đa giác

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập

- Rèn luyện kỹ nằng phân tích, nhận biết, tư duy tổng hợp, chưng minh và tính toán

II. CHUẨN BỊ :

- Đề cương ôn tập

- Bảng phụ – hệ thống kiến thức

- Bài tập

III. NỘI DUNG

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ( Đại số và Hình học )

A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )

Đại số :

- Bảy hẳng đẳng thức đáng nhớ

- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- Rút gọn phân thức

- Tính giá trị của biểu thức

- Các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức

Hình học :

- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác : Hỉnh thang, hình chữ nhật, hình bình hành,

- Diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, hình thang

B. BÀI TẬP ( 6 điểm )

Đại số :

- Thực hiện phép tính trên phân thức

- Chứng minh biểu thức luôn dương

- Phân tích đa thức thành nhân tử

Hình học :

- Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình thang, .

- Tìm điều kiện của hình để tứ giác trở thành hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình thoi

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2006- 2007 từ tuần 17 đến tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn : 13/10/2004 Ngày dạy : 15/10/2004 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU: Hệ thống, ôn lại các kiến thức về tứ giác, thấy rõ mối liên quan ( từ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ) giữa các tứ giác với các hình tứ giác đặc biệt Hệ thống các kiến thức về diện tích đa giác Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập Rèn luyện kỹ nằng phân tích, nhận biết, tư duy tổng hợp, chưng minh và tính toán CHUẨN BỊ : Đề cương ôn tập Bảng phụ – hệ thống kiến thức Bài tập NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ( Đại số và Hình học ) TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Đại số : Bảy hẳng đẳng thức đáng nhớ Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Rút gọn phân thức Tính giá trị của biểu thức Các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức Hình học : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác : Hỉnh thang, hình chữ nhật, hình bình hành, … Diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, hình thang … BÀI TẬP ( 6 điểm ) Đại số : Thực hiện phép tính trên phân thức Chứng minh biểu thức luôn dương Phân tích đa thức thành nhân tử Hình học : Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình thang, …. Tìm điều kiện của hình để tứ giác trở thành hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình thoi GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập lý thuyết - GV tổng hợp lý thuyết chương I và chương II trên bảng phụ và cho HS theo dõi - HS theo dõi trên bảng phụ Hoạt động 3 : Ôn tập bài tập Bài 1 : Cho tam giác ABC, M là điểm bất kì trên cạnh AB Qua M kẻ ME // BC; MF // AC ; E AC; F AB a, Chứng minh CEMF là hình bình hành b, Với điều kiện nào của tam giác ABC và điểm M thì tứ giác CEMF là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Hãy vẽ hình và ghi GT, KL - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Để chứng minh CEMF là hình bình hành ta chứng minh như thế nào ? Có mấy cách để chứng minh một tứ giác là hình bình hành - Ở bài toán này ta dùng cách nào ? - Hình bình hành CEMF trở thành hình chữ nhật khi nào ? Tam giác ABC phải có điều kiện gì ? - Hình bình hành CEMF trở thành hình thoi khi nào ? Vậy điều kiện củatam giác ABC hay điểm M phải như thế nào ? - Tương tự, điều kiện của tam giác ABC và điểm M như thế nào thì hình bình hành CEMF là hình vuông ? Bài 2 : Cho hình bình hành ABCD, gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và DC; M và N là giao điểm của BD với CE và AF. Chứng minh : BM = MN = ND - Vẽ hình và ghi GT, KL - Xét mối liên quan giữa AE và CF ? - AECF là hình gì ? -AF như thế nào với CE ? - HS ghi đề bài toán - HS vẽ hình, ghi GT, KL - Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh - Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành - HS chứng minh - HS trả lời - HS ghi bài - HS vẽ hình, ghi GT, KL - HS suy nghĩ - HS trả lời ABC ; M AB; GT ME // BC ; MF // AC; E AC ; F BC a, CEMF là hình bình hành KL b, Tìm điều kiện của ABC để CEMF là hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông Bài 1 Chứng minh a, ME // BC mà F BC ME // FC MF // AC mà E AC MF // CE Vậy CEMF là hình bình hành b, + Nếu ABC vuông tại C thì hình bình hành CEMF là hình chữ nhật + Nếu CM là tia phân giác của thì hình bình hành CEMF là hình thoi Vậy điều kiện cần tìm là : M là giao điểm của đường phân giác CM và AB + Nếu ABC vuông tại C và CM là phân giác của góc thì CEMF là hình vuông AB // CD ; AD // BC AE = EB ; E AB GT DF = FC ; F CD KL BM = MN = ND Bài 2 : Chứng minh Ta có : AB // = DC mà EA = EB , FD = FC AE // CF ; AE = CF ( = AB ) - Xét ABN có gì đặc biệt ? DCM có gì đặc biệt ? Suy ra điều gì ? - HS trả lời AECF là hình bình hành AF // EC Xét ABN có : EM // AN và EA = EB MB = MN (1) Xét DCM có : FN // CM và FC = FD MN = ND (2) Từ (1) và (2) ta suy ra : BM = MN = ND Hoạt động 4 : Củng cố ( Thông qua từng phần ) Hoạt động 5 : Dặn dò Ôn tập kĩ phần lý thuỵết và bài tập Tiết sau kiểm tra học kỳ I Tuần 18 Ngày soạn : 03/01/2005 Ngày dạy : 05/01/2005 Tiết 33 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Soạn ở Giáo án Đại số 8 ) Tuần 19 Ngày soạn : 16/01/2005 Ngày dạy : 18/01/2005 Tiết 34: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC MỤC TIÊU: HS cần nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kì Rèn luyện kĩ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lí để việc thực hiện tính toán dễ dàng Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác cẩn thận CHUẨN BỊ : Giấy kẻ ô vuông , thước thẳng, ê ke , máy tính bỏ túi Bảng phụ NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG 2 : Giải quyết vấn đề để tìm kiến thức mới - Cho một đa giác tùy ý, hãy nêu các phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ sai số cho phép - HS vẽ hình vào vở , suy nghĩ cách tính diện tích của đa giác đó bằng thực nghiệm - Chia đa giác đó thành những tam giác, hình thang nếu có thể - Cơ sở mà phương pháp HS nêu ? Hoạt động 3 : Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn - Thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết để tính diện tích của đa giác trên hình 150 - SGK - Cho HS hoạt động theo nhóm 2 bàn tính SABCDGHI - GV nhận xét rút ra kết luận - Yêu cầu 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình SABCDGHI = SABGH + SDEGC + SAIH = 3.7 + + 3.7 = 39,5 ( cm2 ) Hoạt động 4 : Củng cố - Làm bài tập 38 – SGK - Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ, hãy tính diện tích của phần con đương EBGF và phần diện tích còn lại của con đường - 1 HS len bảng tính Cả lớp làm vào vở bài tập Bài 33 Tính : SEBGF S còn lại SEBGF = FG . CB = 50 . 120 = 6000 (m2 ) SABCD = AB . BC = 150 . 120 = 18000 ( m2 ) S còn lại = 18000 – 6000 = 12000 ( m2 ) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 39, 40 SGK Chú ý có thể mắc sai lầm khi tính tổng diện tích của các hình nhân với mẫu của tỉ lệ xích để tìm diện tích thực tế Chuẩn bị câu hỏi ôn chương II Tuần 19 Ngày soạn : 16/01/2005 Ngày dạy : 18/01/2005 Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II MỤC TIÊU: Hệ thống hóa các kiến thức đãhọc trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều Nắm được các công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác Rèn luyện kĩ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia một hình thành những hình có thể tính được diện tích Rèn luyện tư duy lô gic, thao tác tổng hợp CHUẨN BỊ : Các câu hỏi và bài tập Bảng phụ NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập về đa giác GV treo bảng phụ với hình vẽ - Những hình nào là đa giác lồi ? Vì sao - Định nghĩa đa giác lồi ? - Phát phiếu học tập cho HS làm bài tập câu hỏi 2 SGK - EFIKH là đa giác lồi - HS trả lời : định nghĩa đa giác lồi như ở SGK 1. Đa giác ABCD : không phải là đa giác lồi EFIHK : là đa giác lồi Hoạt động 3 : Diện tích đa giác - Cho HS điền vào công thức tính diện tích vào những hình tương ứng - GV gọi 3 HS lên bảng ghi công thức tính - HS trả lời những công tức tính diện tích mà GV yêu cầu - HS lên bảng ghi 2. Diện tích đa giác Hoạt động 4: Giải bài tập 42 Cho AC // BF . hãy tìm trong hình vẽ tam giác có diện tích bằng diện tích của tứ giác ABCD - SABCD = Tổng diện tích của 2 tam giác nào ? SABC = diện tích tam giác nào ? Suy ra điều gì ? - HS suy nghĩ SABCD = SADC + SABC 3. Luyện tập SABC = SAFC ( = AC . BH ) SADF = SADC + SABC = SABCD Hoạt động 5 : Củng cố - Làm bài tập 44 – SGK - HS lên bảng làm Bài 44 _ SGK SABC + SCDO = SBCO + SDAO = SABCD Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà Ôn tập kĩ cả lí thuyêt và bài tập Tiết sau kiểm tra 1 tiết Tuần 20 Ngày soạn : 23/01/2005 Ngày dạy : 26/01/2005 Tiết 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II MỤC TIÊU: Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của 3 đối tượng HS về chương “ Đa giác – Diện tích đa giác” Phân loại được các đối tượng HS từ đó điều chỉnh phươung pháp giảng dạy hợp lý CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra phô tô NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM . ( 4 điểm ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D bằng cách khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu đó Cho tam giác vuông ABC ( hình vẽ ) biết AB = 4 cm và diện tích là 20 cm2, Vậy AC = ? A) 80 cm B) 10 cm C) 5 cm D) Một kết quả khác Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là Số đo mỗi góc của một ngũ giác đều là : A. 1080 B. 1000 C. 5400 D. 3600 Cho ABCD là hình thang vuông, AB = 3 cm, DC = 5 cm, AD = 4 cm . Diện tích của hình thang ABCD bằng : A) 8 cm2 B) 32 cm2 C) 60 cm2 D) 16 cm2 Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng lên 6 lần, chiều rộng giảm đi 2 lần A. Diện tích tăng 2 lần B. Diện tích tăng 3 lần C. Diện tích tăng 4 lần D. Diện tích không thay đổi Diện tích tam giác đều có cạnh 6 cm là : A) 3 cm2 B) cm2 C) cm2 D) cm2 Đánh dấu “ X” vào ô thích hợp : Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai hình có diện tích bằng nhau thì bằng nhau . . . . . . 2 Đường phân giác của một tam giác chia tam giác đó thành hai tam giác có diện tích bằng nhau . . . . . . 3 Đường trung tuyến của một tam giác chia tam giác đó thành hai tam giác có diện tích bằng nhau . . . . . . 4 Diện tích hình thang bằng đường trung bình nhân với chiều cao . . . . . . 5 Diện tích hình thoi bằng tích của một cạnh nhân với chiều cao tương ứng với cạnh đó . . . . . . 6 Diện tích hình bình hành bằng một nửa tích độ dài hai đường chéo . . . . . . TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 24 cm, BC = 10 cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho M khác A và B, đặt BM = x a, Tính diện tích tam giác ABC và tam giác DMC b, Tìm x sao cho diện tích của tam giác BMC bằng diện tích hình chữ nhật ABCD Bài 2 : Một con đường cắt một đám đất hình vuông có cạnh bằng 150 m ( hình vẽ bên ) a, Tính diện tích phần con đường DEFG ( ED // FG ) biết b, Tính diện tích phần còn lại của đám đất Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD. Tính diện tích phần gạch sọc trên hình vẽ G Đáp án và biểu điểm TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) I. (2 ,5 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 B 2. A 3. D 4. B 5. C II. ( 1, 5 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1. S 2. S 3. Đ 4. Đ 5. Đ 6. S TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : ( 2 điểm ) a, SABC = 120 cm2 ; SDMC = 120 cm2 ( 1 điểm ) b, x = 16 cm ( 1 điểm ) Bài 2 : ( 2 điểm ) SDEFG = EF . DA ( EF = AB = . 150 = 50 m ) = 50 . 150 = 7500 ( m2 ) ( 1 điểm ) SABCD = AB2 = 1502 = 22500 ( m2 ) Diện tích phần đất còn lại : 22500 – 7500 = 15000 ( m2 ) ( 1 điểm ) Bài 3 : ( 2 điểm ) SEFBG = = = 52 (cm2 ) SDEC = DE.DC = 5.20 = 50 ( cm2 ) SABCD = AB. BC = 20 . 15 = 300 ( cm2 ) ( 1 điểm ) Sphần gạch sọc = SABCD - SDEC - SEFBG = 300 – 50 – 52 = 198 ( cm2 ) ( 1 điểm ) Bảng tổng hợp Điểm Lớp 0 -> 2 3 -> 4 < TB 5 -> 6 7 -> 8 9 -> 10 TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A3 8A5 8A7 8A9 Nhận xét : Tuần 20 Ngày soạn : 23/01/2005 Ngày dạy : 26/01/2005 CHƯƠNG III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC MỤC TIÊU: HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ HS nắm vững nội dung của định lý Talet ( thuận ) , vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán CHUẨN BỊ : Giấy kẻ ô vuông , thước thẳng, Bảng phụ, phiếu học tập NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG 2 : Tỉ số của hai đoạn thẳng - GV nhắc lại thế nào là tỉ số giữa hai số a và b ? 1 - Thực hiện SGK - Có nhận xét gì về đơn vị đo độ dài của các đoạn thẳng AB và CD; MN và EF - Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? ? AB = 300 cm ; CD = 400 cm ? AB = 3 m ; CD = 4 m - Vậy tỉ số giữa hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị đo không ? ; - Các đoạn thẳng này đều có cùng đơn vị đo 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa : SGK Tỉ số giữa hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là * Chú ý : Tỉ số giữa hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo Hoạt động 3 : Đoạn thẳng tỉ lệ ? 2 -Thực hiện AB = 2 ; CD = 3 ; A’B’ = 4 C’D’ = 6 2. Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa : SGK = hay So sánh và - Ta nói AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ - Vậy AB và CD tỉ lệ với 2 đọan thẳng A’B’ và C’D’ khi nào ? = - HS trả lời Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’ Hoạt động 4 : Định lý Talet trong tam giác - GV đưa bảng phụ hình vẽ 3 SGK ; biết BC // B’C’ So sánh các tỉ số : ; ? - GV chốt lại và đưa ra định lý - HS quan sát hình vẽ và trả lời - các tỉ số này từng cặp bằng nhau - HS nhắc lại 3. Định lý Talet trong tam giác GT ABC ; B’C’ // BC KL ; ; Định lý : SGK Hoạt động 5 : Củng cố - Nhắc lại định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet ? 4 - Làm - Làm bài tập 1 Tr 58 SGK - HS nhắc lại ? 4 - 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm bài tập 1 Cả lớp làm vào phiếu học tập ? 4 a, Do a // BC nên ( đl Talet ) Thay AD = ; DB = 5 ; EC = 10 ; AE = x ta có x = = 2 b, = 6,8 Hoạt động 6 : Dặn dò Học thuộc lý thuyết Làm bài tập 2, 3, 4 , 5 Tr 59 – SGK Chuẩn bì bài “ Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet”

File đính kèm:

  • docTuan 17-20.doc