Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 30 Luyện Tập

A) Mục tiêu:

- HS củng cố công thức diện tích tam giác.

- Vận dụng giải toán.

B) Chuẩn bị:

 GV:bảng phu, thước.

 HS: bảng nhóm, thước.

C) Tiến trình dạy học:

 1) On định lớp (1):

 2) Kiểm tra bài cũ (7): Sửa BT18/121/SGK

 3) Bài mới (28):

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 30 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vân Khánh Đông. GV: Ngô Quốc Văn. Giáo Aùn Hình Học 8. Ngày Soạn: . Ngày Dạy: Tiết 30: LUYỆN TẬP A) Mục tiêu: - HS củng cố công thức diện tích tam giác. - Vận dụng giải toán. B) Chuẩn bị: GV:bảng phu, thước. HS: bảng nhóm, thước. C) Tiến trình dạy học: 1) Oån định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (7’): Sửa BT18/121/SGK 3) Bài mới (28’): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1(5’): GV cho HS xem hình 133 SGK. GV cho HS làm bảng nhóm. Các tam giác cùng dện tích có bằng nhau không? Hoạt động 2(7’): GV gợi ý: -Vẽ tam giác bất kì. -Hãy dựa vào cách cắt hình trang 121 để nêu cách vẽ. GV cho HS vẽ từng bước. SACDE=? Hoạt động 3(9’): GV cho HS xem hình vẽ. SAED=? SABCD=? Theo đề => ? GV cho HSD làm bảng phụ. Hoạt động 4(7’): GVHD: M nằm trong tam giác ABC. Khi đó SABC=? SAMD+SBMC=SAMC =>? Tam giác ABC và tam giác AMC chung đáy AC=> đường cao như thế nào? Vậy M nằm ở đâu? Hoạt động 5(7’): GVHD: Vẽ đường cao AH khi đó AH là gì trong tam giác cân ABC. SABH=SACH => SABC=? SABH=? SABC=? HS xem kĩ. HS tính dựa theo công thức. Các tam giác cùng diện tích chưa hẳn đã bằng nhau. HS đọc đề. HS vẽ. -Vẽ đường thẳng b qua đường trung bình MN. Từ B vẽ vuông góc với d tại E, từ C vẽ vuông góc với d tại D. SBCDE=BC.AH=SABC. HS xem hình vẽ. SAED==5 cm2. SABCD=5x cm2. SABCD=3SAED. HS đọc đề. SABC=SAMB+SAMC+SBMC. SABC=2SAMC. Đường cao tam giác AMC bằng nửa đường cao tam giác ABC. HS đọc đề và vẽ hình. AH là đường trung tuyến. h= BT19/112/SGK: Các tam giác số 1, 3, 6 cùng diện tích là 4 ô. Các tam giác cùng diện tích là 3 ô. BT20/112/SGK: -Vẽ đường thẳng b qua đường trung bình MN. -Từ B vẽ vuông góc với d tại E, từ C vẽ vuông góc với d tại D. SBCDE=BC.AH=SABC. (AK=KH) BT21/112/SGK: SAED==5 cm2. SABCD=5x cm2. Theo đề ta có: SABCD=3SAED. 5x=3.5 => x=3 (cm) BT23/123/SGK: M nằm trong tam giác ABC. SABC=SAMB+SAMC+SBMC. Mà SAMB+SBMC=SABC. => SABC=2SAMC. Tam giác ABC và tam giác AMC chung đáy AC=> đường cao tam giác AMC bằng nửa đường cao tam giác ABC. Vậy: M nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC. BT24/123/SGK: Vẽ đường cao AH cũng là đường trung tuyến. SABC= . = 4) Củng cố (1’): Nắm công thức tính diện tích tam giác? Biết tìm điểm khi có điều kiện. 5) Dặn dò (2’): -Học bài. -BTVN: BT25/123/SGK. -Chuẩn bị bài mới. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP. BT25/123/SGK: Theo định lí Pitago ta có: h2= & DẠY TỐT HỌC TỐT &

File đính kèm:

  • docHH T30.doc