I. Mục Tiêu:
- Kiến thức : Giúp HS nắm vững công thức tính d.tích h.thang. Từ đó suy ra công thức tính d.tích hbh.
- Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính d.tích tam giác ; để tự tìm kiếm công thức tính d.tích h.thang. Tiến đến tự tìm ra công thức tính d.tích hbh.
- Thái độ: Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Thước thẳng , Êke, bảng phụ vẽ hình 136.
HS : Ôn tập công thức tính diện tích tam giác.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 32 Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 7/01/2007
Tiết: 32 Đ4. Diện tích hình thang
Mục Tiêu:
- Kiến thức : Giúp HS nắm vững công thức tính d.tích h.thang. Từ đó suy ra công thức tính d.tích hbh.
- Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính d.tích tam giác ; để tự tìm kiếm công thức tính d.tích h.thang. Tiến đến tự tìm ra công thức tính d.tích hbh.
- Thái độ: Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Thước thẳng , Êke, bảng phụ vẽ hình 136.
HS : Ôn tập công thức tính diện tích tam giác.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1.
Công thức tính diện tích hình thang (15 phút)
H
D
C
B
A
b
a
h
Các em sinh hoạt nhóm thực hiện ?1
Hướng dẫn :
Nối đường chéo AC, hạ đường cao AH của tam giác ADC và đường cao CH’ của tam giác ABC
AH và CH’ thế nào với nhau ?
Vì sao ?
Tính SADC = ?
SABC = ?
SABCD = ?
Vậy để tính diện tích hình thang ta phải làm như thế nào ?
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày:
GV cho HS nhận xét đánh giá.
Vậy để tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
1. Công thức tính diện tích hình thang
HS thực hiện ?1
Nối đường chéo AC, hạ đường cao AH của tam giác ADC và đường cao CH’ của tam giác ABC
H
D
C
B
A
H’
SADC = DC. AH
SABC =AB. CH’
SABCD = SADC + SABC
= DC. AH + AB. CH’
mà AH = CH’ ( khoảng cách của hai đương thẳng song song )
SABCD = AH( DC + AB )
HS: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao
S =
Hoạt động 2.
Công thức tính diện tích hình bình hành (8 phút)
a
h
- Hình bình hành có phải là hình thang không ?
- Hình bình hành là hình thang có hai đáy thế nào với nhau ?
GV cho HS thực hiện ?2 SGK
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
Vậy diện tích hình bình hành được tính như thế nào?
2.Công thức tính diện tích hình bình hành
HS: Hình bình hành là hình thang đặc biệt
Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
HS thực hiện ?2
Giải
áp dụng công thức tính diện tích hình thang ta có :
S =
Mà a = b nên
S = = = a.h
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
S = a.h
Hoạt động 3.
Ví dụ: (10 phút)
b
a
GV hướng dẫn:
Muốn có SD bằng a.b thì cạnh và đường cao bằng bao nhiêu?
ị cách vẽ tam giác ?
GV vẽ D ABM
GV gọi HS vẽ D AND ?
GV gọi HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ:
M
3. Ví dụ:
b
a
SABM = a. 2b = a.b
( Shcn = a.b)
N
A
B
A
SADN = b. 2a = a.b
( Shcn = a.b)
D
b
a
B
A
A
B
b
a
D
C
C
D
SABCD = a. = ( Shcn = a.b)
Hoạt động 4
Luyện tập - Củng cố (10 phút)
F
E
D
C
B
A
31 m
D
C
A
B
E
23 m
Làm tai lớp bài tâp sau:
Bài tập 26 trang 125 - SGK
Để tìm diện tích hình thang ABED ta làm sao ?
* SABED = .BC
mà BC = ?
Bài tập 27 trang 125 - SGK
GV gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện các bài tập trên, HS cả lớp cùng làm.
GV cho HS nh xét đánh giá kết quả thực hiện.
HS thực hiện tại lớp:
Bài 26
Giải:
ABCD là hình chữ nhật nên
ta có :
BC = 828 : 23 = 36 m
SABED = .BC
= = 972 ( m2 )
Bài 27
Giải
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện ticha vì có dáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau
Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học thuộc công thức
- Bài tập về nhà : 28, 28, 30, 31 trang 126 SGK.
- Chuẩn bị Đ5. Diện tích hình thoi.
File đính kèm:
- HH8-T32.doc