Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 58 Luyện tập

I.MỤC TIÊU :

 Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đt // với mp, đt vuông góc với mp, 2 mp //.

 Củng cố các CY tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

II.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, phấn màu.

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra : (Kiểm tra 1 HS)

 + Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (hình 87b / SGK), đt BF vuông với các mp nào ?

 + Giải thích tại sao mp (ABEF) vuông góc với mp(EFGH) ?

 Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 58 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58 I.MỤC TIÊU : ? Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đt // với mp, đt vuông góc với mp, 2 mp //. ? Củng cố các CY tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Thước thẳng, phấn màu. Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : (Kiểm tra 1 HS) + Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (hình 87b / SGK), đt BF vuông với các mp nào ? + Giải thích tại sao mp (ABEF) vuông góc với mp(EFGH) ? ‚ Bài mới : Giáo viên Học sinh * Gọi a, b, c (cm) lần lượt là ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Có nghĩa là a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5. Khi ấy ta được dãy tỉ số nào bằng nhau ? * Ta đặt , a = ? , b = ? , c = ? * Thể tích hình hộp chữ nhật bằng 480 cm => điều gì? * Bài tập 11 / SGK + + Với => a = 3k, b = 4k, c = 5k + Theo đề bài ta có pt : a.b.c = 480 Gọi a, b, c (cm) lần lượt là ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Khi ấy ta có a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5, tức là: => a = 3k, b = 4k, c = 5k Theo đề bài ta có : a.b.c = 480 ĩ 3k.4k.5k = 489 ĩ 60k = 480 ĩ k = 8 Vậy, a = 24 cm, b = 32 cm, c = 40 cm * GV gọi HS lần lượt lên bảng điền số thích hợp vào ô trống. Hướng dẫn HS áp dụng công thức : DA2 = AB2 + BC2 + CD2 * Bài tập 12 / SGK + HS lần lượt lên bảng điền số thích hợp vào ô trống. AB 6 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 * Ta tính tổng thể tích của nước có trong thùng và 25 viên gạch là bao nhiêu, từ đó suy ra mực nước dâng lên sau khi thả 25 viên gạch. Từ đó, muốn tính mực nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm thì lấy chiều cao của thùng trừ đi độ cao của mực nước sau khi thả 25 viên gạch vào. * Bài tập 15 / SGK Thể tích của lượng nước trong thùng là: 72 . 4 = 186 (dm3) Tổng thể tích của 25 viên gạch thả vào trong thùng là : 2.1.0,5.25 =25 (dm3) Tổng thể tích của nước và gạch trong thùng là : 186 + 25 = 211 (dm3) => Độ cao của nước dâng lên trong thùng sau khi thả 25 viên gạch vào là: 218 : 72 4,3 (dm) Giáo viên Học sinh Vậy, lượng nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng khoảng 2,7 dm * GV gọi 3 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi trong SGK. * Bài tập 17 / SGK + 3 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + Các HS khác chú ý lắng nghe và sửa chửa nếu có HS trả lời sai. a) Các đườngthẳng AC, BC, CD, DA song song với mp(EFGH). b) Đường thẳng AB song song với các mặt phẳng : (EFGH) , (CDHG). c) Đường thẳng AD song song với các đường thẳng: BC, FG, EH. ƒ Lời dặn : ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập cong lại trong SGK. ð Xem lại các lý thuyết : đt // với mp, đt vuông góc với mp, 2 mp //. Các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, tính thể tích hình lập phương.

File đính kèm:

  • docTiet 58_Hinh 8.doc
Giáo án liên quan