Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 68, 69 Ôn Tập Cuối Năm

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm, đặc biệt là bài toán chứng minh 2 tam giác đồng dạng dựa vào các trường hợp đã học.

 Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

 

II.CHUẨN BỊ :

 HS: Xem trước bài học này ở nhà.

 

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 Ôn tập :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 68, 69 Ôn Tập Cuối Năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68 - 69 2 Ôn Tập Cuối Năm I.MỤC TIÊU : @ Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm, đặc biệt là bài toán chứng minh 2 tam giác đồng dạng dựa vào các trường hợp đã học. @ Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. II.CHUẨN BỊ : HS: Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : ‚ Ôn tập : Giáo viên Học sinh 1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? 2) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ? 3) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 4) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật? 5) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng? 6) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật? 7) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều? 8) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật? 9) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp cụt đều? 10) Viết công thức tính thể tích của hình chóp cụt đều? A – LÝ THUYẾT : 1) 3 HS lần lượt phát biểu. 2) 3 HS lần lượt phát biểu. 3) 1 HS 4) 1 HS 5) 1 HS 6) 1 HS 7) 1 HS 8) 1 HS 9) 1 HS 10) 1 HS Giáo viên Học sinh * theo giả thuyết thì tứ giác BHCK là hình gì? * GV yêu cầu HS nhắc lại các định lí của HBH ß tìm điều kiện để nó là hình thoi, hình chữ nhật ß tìm điều kiện cho tam giác ABC. * Bài tập 3 / SGK * BHCK là hình bình hành. * Cả lớp. Theo giả thuyết ta có: tứ giác BHCK là hình bình hành. a) Để BHCK là hình thoi thì r ABC phải cân tại A b) Để BHCK là hình chữ nhật thì r ABC pahỉ là một tam giác vuông. + Dựa vào gt, ta có MENK là hình gì? + MENK có thêm điều kiện gì sẽ trở thành HCN ? à Tìm đêìu kiện cho ABCD. + Tương tự đ/v câu b. * Bài tập 4 / SGK + MENK là hình bình hành. + Có thêm 1 hóc vuông. a) MENK là hình thoi khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật. b) MENK là hình chữ nhật khi và chỉ khi ABCD có AB = 2AD c) MENK là hình vuông khi và chỉ ABCD là hình chữ nhật và có AB = 2AD. + GV gọi 1 HS lên bảng làm. Sáu đó gọi HS * Bài tập 6 / SGK + 1 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có. Kẻ đường cao AH (H BC) SABK = AH.BK SABC = AH.BC + GV gọi 1 HS nhắc lại các định lí về : đường phân giác của tan giác ; 2 r đồng dạng. * Bài tập 7 / SGK + 1 HS lên bảng làm, cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có. * Hướng dẫn : + Do AD là phân giác của tam giác ABC nên ta có: (1) + rABK rDBK nên suy ra : (2) Giáo viên Học sinh Tương tự: (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: (4) M là trung điểm của BC => BM = MC (5) Từ (4) và (5) suy ra: BD = CE (đpcm) + GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều. * Bài tập 11 / SGK + 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có. a) Tính độ dài trung đoạn d: d2 = 242 – 102 = 576 – 100 = 476 => d 21,8 (cm) Chiều cao h của hình chóp đều là: h2 = d2 – 102 = 21,82 – 102 = 375,24 => h 19,2 (cm) Thể tích của hình chóp là: V = = 2560 (cm3) b) Diện tích toàn phần của hình chóp đều là: S = 40.21,8 + 400 = 1272 (cm2) ƒ Củng cố: m Lời dặn : ð Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn trong SGK. ð Xem lại các kiên thức đã học từ đầu năm học. ð Đặc biệt xem thật kỹ phần 2 tam giác đồng dạng, định lí Py-ta-go, …

File đính kèm:

  • docTiet 68 - 69_Hinh 8.doc