I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương trình hình học 8: tứ giác, diện tích đa giác, tam giác đồng dạng Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác, diện tích đa giác, tam giác đồng dạng .
- Thấy được mối liên hệ giữa kiến thức đã học với thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : bảng phụ, thước.
- HS : ôn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 68 Ôn tập cuối năm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tuần: 35
ND: Tiết: 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)
MỤC TIÊU:
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương trình hình học 8: tứ giác, diện tích đa giác, tam giác đồng dạng Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác, diện tích đa giác, tam giác đồng dạng .
Thấy được mối liên hệ giữa kiến thức đã học với thực tiễn.
CHUẨN BỊ:
GV : bảng phụ, thước.
HS : ôn bài.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
BỔ SUNG
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
40’
HOẠT DỘNG 1: Luyện tập
GV yêu cầu bài 4/sgk132 (bảng phụ)
Gọi 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ® GV phân tích yêu cầu bài toán.
Nhắc lại dầu hiệu nhận biết hình thoi ? hình chữ nhật ? hình vuông ?
Tứ giác MENK là hình gì ? cần đk gì thì MENK là :
hình thoi ?
hình chữ nhật ?
hình vuông ?
Lần lượt gọi 3 HS trình bày.
GV chốt nội dung bài toán và lưu ý các dấu hiện nhận biết tứ giác
GV nêu tiếp bài toán.
“Cho DABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
DADB ~ DAEC.
HE.HC = HD.HB.
H, M , K thẳng hàng.”
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
® gọi 1 HS trình bày câu a và b.
Tứ giác BHCK là hình gì ?
Dùng tính chất giao điểm hai đường chéo.
Nói thêm: Tam giác ABC cần có đk gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? hình chữ nhật ?
(GV gợi ý như bài 4)
HS quan sát, suy nghĩ.
HS trả lời.
MENK là hình bình hành .
HS trả lời theo gợi ý.
HS quan sát, suy nghĩ.
HS vẽ hình.
HS trình bày.
Hình bình hành
HS lắng nghe.
A
Bài 4.
AM = CN , AM // CN Þ AMCN là hình bình hành. Þ EN // CM
Tương tự: EM // KN
Suy ra : MENK là hình bình hành.
MENK là hình thoi
Û EM = EN
Û AMND là hcn.
Û ABCD là hcn.
MENK là hình chữ nhật
Û EM ^ EN
Û AD = AM
Û AB = 2AD.
MENK là hình vuông
H
A
Û MENK vừa là hthoi vừa là hcn
A
A
Û ABCD là hcn cáo AB = 2 CD.
H
D
Bài toán:
E
M
B
K
Xét hai tam giác vuông ADB và AEC có
Góc A chung
Þ DADB ~ DAEC.
Þ
Xét hai tam giác vuông HEB và HDC có
(cmt)
Þ DHEB ~ DHDC
Þ Þ đpcm.
Ta có:
HB // CK (cùng vuông góc với AC)
HC // BK ((cùng vuông góc với AC)
Do đó: BHCK là hình bình hành.
Mà M là trung điểm của đường chéo BC (gt)
Suy ra M cũng là trung điểm của HK hay H, M , K thẳng hàng.
5’
HOẠT ĐỘNG 2 : HDVN
Xem lại hai bài toán đã giải.
Giải bài 5,6 /SGK.
HD:
Bài 5: sử dụng tính chất trung tuyến và CM hai tam giác đồng dạng.
Bài 6: D là trọng tâm của DABC, tương tự bài 5.
- Chuẩn bị Ôn tập (tiếp).
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- hh8-t68.doc