I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương trình hình học 8: các khái niệm cơ bản trong hình học không gian, Củng cố các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích các hình : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng .
- Rèn kỹ năng vẽ hình.
- Thấy được mối liên hệ giữa kiến thức đã học với thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : bảng phụ, thước.
- HS : ôn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 69 Ôn tập cuối năm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tuần: 35
ND: Tiết: 69
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2).
MỤC TIÊU:
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương trình hình học 8: các khái niệm cơ bản trong hình học không gian, Củng cố các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích các hình : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng .
Rèn kỹ năng vẽ hình.
Thấy được mối liên hệ giữa kiến thức đã học với thực tiễn.
CHUẨN BỊ:
GV : bảng phụ, thước.
HS : ôn bài.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
BỔ SUNG
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
8’
HOẠT DỘNG 1: Nhắc lại kiến thức.
GV đưa lên bảng phụ bảng tóm tắt kiến thức “hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều “ (SGK126)
GV chốt lại các kiến thức.
HS quan sát, suy nghĩ.
A.Tóm tát lý thuyết: (SGK)
35’
HOẠT DỘNG 2: Luyện tập.
Yêu cầu Bài 10.(bảng phụ)
Vì sao các tứ giác ACC’A’ và BDD’B’ là hcn ?
Gợi ý: sử dung Đlí Py-ta-go.
nhắc lại công thức tính diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật ?
® gọi 2 HS trình bày.
GV chốt bài toán.
Yêu cầu tiếp Bài 11. (bảng phụ)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 7’
Gọi 1 HS trình bày.
GV chốt : cách tính đường cao và trung đoạn, của hình chóp đều,.
HS quan sát, hình vẽ, suy nghĩ.
Vì các tứ giác ACC’A’ và BDD’B’ là các mặt bên củ hình hộp chữ nhật nên chúng là các hcn .
c) HS trình bày.
HS quan sát , suy nghĩ.
HS thảo luận ® báo kq.
HS trình bày.
B. Luyện tập.
Bài 10.
A’
D’
C’
C
B
A
D
B’
Vì các tứ giác ACC’A’ và BDD’B’ là các mặt bên củ hình hộp chữ nhật nên chúng là các hcn .
Ta có : A’C’2 = A’B’2 + B’C’2
= AB2 + AD2
Ta lại có : AC’2 = AA’2 + A’C’2
Þ A’C’2 = AB2 + AD2 + AA’2 (đpcm)
Sxq = 2p.h = 2(12+ 16).25
= 1400 (cm2
Stp = Sxq + 2Sđ = 1400 + 2(12.16)
S
= 1456 (cm2)
Bài 11.
C
D
24cm
O
I
B
A
20cm
Gọi SI là trung đoạn của S.ABCD.
Ta có: SI2 = SA2 – AI2 = 476
Þ SI » 21,8 cm
Ta có: AC = cm
SO2 = SA2 – AO2 = 242 – ()2
= 376 Þ SO » 19,4 cm
V = S.h
= 202 . 19,4 = 7756,3 cm3
Stp = Sxq + Sđ
= (20+20).21,8 + 202
= 1272 cm2.
2’
HOẠT DỘNG 3 : Củng cố - HDVN
Cần nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần các hình không gian.
Ôn lại các dạng toán đã học.
Tiết sau Sửa bài thi.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- hh8-t69.doc