I/ Mục tiêu
· Học sinh hiểu được định lý đảo của định lý Thales, biết áp dụng định lý đảo để chứng minh hai đường thẳng song song.
· Học sinh biết áp dụng hệ quả của định lý Thales để tính độ dài các cạnh của tam giác.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
HS: SGK, thước vẽ đoạn thẳng, bài tập về nhà.
III/ Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề, gợi mở, hợp tác, trực quan.
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
· Bài 4 trang 59
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 21 Tiết 37 Bài 02 Định lý đảo và hệ quả của định lý talet, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết 37
ND:
Bài 02: ĐỊNH LÝ ĐẢO
VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET
I/ Mục tiêu
Học sinh hiểu được định lý đảo của định lý Thales, biết áp dụng định lý đảo để chứng minh hai đường thẳng song song.
Học sinh biết áp dụng hệ quả của định lý Thales để tính độ dài các cạnh của tam giác.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
HS: SGK, thước vẽ đoạn thẳng, bài tập về nhà.
III/ Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề, gợi mở, hợp tác, trực quan.
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Bài 4 trang 59
a/ Biết . Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được :
b/ Biết . Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được :
Bài 5 trang 59
a/ Do MN // BC
hay
b/ Do PQ // EF, theo định lý Talet ta có :
hay
3/ Bài mới
Hoạt động 1 :
?1 Cho có
AB = 6cm; AC = 9cm
AC’= 3cm; AB’= 2cm
1)
Vậy
2) Do a // BC nên BC”//BC, theo định lý Talet ta có :
hay
3) Ta có AC’ = AC” = 3cm
Do đó hai đường thẳng BC’ và BC” trùng nhau
?2
a/ Ta có : ;
. Do đó DE // BC
Ta có : ;
. Do đó EF // AB
b/ Tứ giác BDEF có DE // BF; EF // DB nên là hình bình hành.
c/ Ta có ;
(do DE = BF = 7)
Vậy và có các cạnh tương ứng tỉ lệ.
1/ Định lý đảo của định lý Talet.
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
GT ; B’AB
C’AC
hoặc
hoặc
KL B’C’ // BC
Hoạt động 2 :
Chứng minh :
Aùp dụng định lý Talet vào tam giác ABC có B’C’ // BC suy ra điều gì ?
- Vì B’C’// BC nên theo định lý Talet ta có : (1)
- Aùp dụng định lý Talet vào tam giác ABC có C’D // AB suy ra điều gì ?
- Từ C’ kẻ C’D // AB theo định lý Talet ta có : (2)
Tứ giác B’C’DB là hình bình hành (vì có các cặp cạnh đối song song)
Do đó B’C’ = BD (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra :
?3
a/ 2,6
b/
c/ 5,25
2/ Hệ quả của định lý Talet
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với hai cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
GT
B’C’ // BC
B’AB
C’AC
KL
Chú ý : Hệ quả trên vẫn đúng cho các trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh kia.
Bài tập 6 trang 62
a/ Tam giác ABC có , NBC và :
. Vậy MN // AB
b/ Tam giác OAB có A’OA, B’OB và :
. Vậy A’B’ // AB
Ta có A’B’ // AB (cmt)
và A’B’ // A”B” (có cặp góc so le trong bằng nhau)
AB // A”B”
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 7, 8 trang 62, 63
Chuẩn bị các bài tập trang 63 để tiết tới luyện tập
V/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tuần 21
Tiết 38
ND:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Học sinh biết áp dụng định lý Thales và hệ quả của nó để tìm độ dài các cạnh của tam giác.
Học sinh biết áp dụng định lý đảo của định lý Thales để chứng minh hai đường thẳng song song.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
HS: SGK, thước vẽ đoạn thẳng, bài tập về nhà.
III/ Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề, gợi mở, hợp tác, trực quan.
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lý đảo của định lý Thales. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
Phát biểu hệ quả định lý Thales. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
Sửa bài tập 7 trang 62
Hình a, biết MN // EF. Áp dụng hệ quả của định lý Thales ta được :
hay
Hình b, biết A’B’// AB (cùng vuông góc với AA’)
Áp dụng hệ quả của định lý Thales ta được :
hay
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OAB ta được :
OB2 = OA2 + AB2
y2 = 62 + 8,42 = 36 + 70,56 = 105,56. Vậy y =
3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 9 trang 63
Gọi DE là khoảng cách từ điểm D đến cạnh AC
Gọi BF là khoảng cách từ điểm B đến cạnh AC.
(vì cùng vuông góc với AC)
Áp dụng hệ quả ủa định lý Thales vào tam giác
ABC ta được :
hay hay
Bài 10 trang 63
Tam giác ABH có B’H’// BC (do B’C’// BC)
Áp dụng định lý Talet ta được :
(1)
Do B’C’// BC
Áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được :
(2)
Từ (1) và (2)
b/ Biết AH’=
Bài 11 trang 63
a/ Ta có MN // EF (cùng song song BC)
Tam giác ABH có MK // BH (do MN // BC)
Áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được :
(1)
Do MN // BC, áp dụng hệ quả của định lý Talet
ta được : (2)
Từ (1) và (2) hay
Tam giác ABH có EI // BH (do EF // BC)
Áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được :
(3)
Do EF // BC, áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được :
(4)
Từ (3) và (4) hay
b/ hay 270.2 = AH.15
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà
Xem trước bài “Tính chất đường phân giác của một tam giác”
Làm bài tập 12, 13 trang 64
V/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 37-38.doc