I/ Mục tiêu
· Học sinh nhớ lại định lý về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác.
· Học sinh nắm được định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.
· Học sinh biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ ba.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
HS: SGK, thước, BTVN
III/ Phương pháp dạy học:
Gợi mở, trực quan, vấn đáp, hợp tác.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 25 Tiết 454 Bài 7 Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25.
Tiết 45
ND: 08-03-08
Bài 7: TRƯỜNG HỢP
ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I/ Mục tiêu
Học sinh nhớ lại định lý về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác.
Học sinh nắm được định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.
Học sinh biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ ba.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
HS: SGK, thước, BTVN
III/ Phương pháp dạy học:
Gợi mở, trực quan, vấn đáp, hợp tác.
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Sửa bài tập 32 trang 77
a/ Ta có :
Hai tam giác OCB và OAD có :
(cmt)
Ô chung
(c-g)
b/ Trường hợp góc - góc
3/ Bài mới
Hoạt động 1 :
Chứng minh
Để chứng minh ta chứng minh những gì ? (Chứng minh và )
- Chứng minh
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’
Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (NAC)
(1)
- Chứng minh
Hai tam giác AMN và A’B’C’ có :
AMN = (vì cùng bằng )
 = ’ (gt)
AM = A’B’ (cách dựng)
(g-c-g)
(2)
Từ (1) và (2)
1/ Định lý
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
GT và có
Â’ = Â ;
KL
Hoạt động 2 :
Muốn tìm các cặp tam giác đồng dạng ta phải làm sao ?
Theo định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba ta phải tìm hai cặp góc bằng nhau.
2/ Áp dụng
?2 Cặp tam giác đồng dạng a và c; d và e
?3
a/ Có 3 tam giác trong hình 40
b/ Hai tam giác
ABD và ACB có :
-Â chung
-ABD = BCA (gt)
Vậy (g-g)
c/ Do nên
Ta có AD + DC = AC
1 + DC = 4 1 + y = 4 y = 3
d/ Biết BD là phân giác DBC = DCB
Do đó cân tại D BD = DC = 3cm
Do (cmt) nên :
Bài tập 35 trang 79
Gọi A’M’; AM lần lượt là phân giác của tam giác A’B’C’ và ABC
Do nên :
; ; Â = Â’
B’A’M’= (A’M’ là phân giác Â’)
BAM = (AM là phân giác Â)
B’A’M’= BAM
Hai tam giác A’B’M’ và ABM có :
B’A’M’= BAM
Vậy (g-g)
Vậy tỉ số hai phân giác của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
Bài tập 36 trang 79
Hai tam giác ABD và BDC có :
DAB = DBC (gt)
ABD = BDC (so le trong)
Vậy (g-g)
Vậy x = 15,2cm
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 37 trang 79
Chuẩn bị phần luyện tập trang 79, 80.
-----------------w-----------------
Tuần 25.
Tiết 46
ND: 08-03-08
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Học sinh củng cố lại các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Học sinh biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo ba trường hợp đã học.
Áp dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính độ dài các cạnh của tam giác.
Rèn kỹ năng làm toán chính xác.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
HS: SGK, thước, BTVN.
III/ Phương pháp dạy học:
Gợi mở, trực quan, vấn đáp, hợp tác.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Sửa bài tập 37 trang 79
a/ Tam giác CBD có : + DBC = 900
mà ABE =
Vậy DBC + ABE = 900
Do đó EBD = 900 là tam giác vuông
Trong hình vẽ có ba tam giác vuông là ; ;
b/ Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông EAB ta được :
Hai tam giác ABE và CDB có : Â =
ABE = CDB (gt)
(g-g)
Vậy CD = ; DB =
c/
194,4 cm2 > 75 cm2 + 108 cm2 = 183 cm2
Vậy
3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập
Hai tam giác ABC và ADE có góc nào chung ?
Chúng sẽ đồng dạng theo trường hợp nào ?
Chú ý cách viết đỉnh tương ứng.
Bài 39 trang 79
Hai tam giác AOB và COD có :
AOB = COD (đđ)
ABO = ODC (so le trong)
Vậy (g-g)
b/ Hai tam giác HOB và KOD có :
HOB = KOD (đđ)
HBO = KDO (so le trong)
Vậy (g-g)
Từ (1) và (2)
Bài 40 trang 80
Ta có :
Hai tam giác ABC và AED có :
 chung
(c-g-c)
Bài 43 trang 80
a/ Các tam giác đồng dạng là :
;
b/ Ta có : AB = CD = 12cm (cạnh đối hbh)
AD = BC = 7cm (cạnh đối hbh)
Do
;
Bài 44 trang 80
a/ Hai tam giác ABM và ACN có :
BAM = CAN (AD là phân giác Â)
Vậy (g-g)
Do đó
b/ Hai tam giác DMB và DNC có :
BDM = CDN (đđ)
Vậy (g-g)
Từ (1) và (2) (cùng bằng
Bài 45 trang 80
Ta có : AC = DF + 3 (gt)
Hai tam giác ABC và DEF có :
 = (gt)
(gt)
Vậy (g-g)
Vậy EF =
6(DF + 3) = 8DF 6DF + 18 = 8DF
2DF = 18
DF = 9cm
AC = 9 + 3 = 12cm
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà
Xem trước bài “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”
Làm bài tập 41, 42 trang 80.
-----------------ù-----------------
File đính kèm:
- Tiet 45- 46.doc