Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 30 Tiết 55 Hình Hộp Chữ Nhật

I.MỤC TIÊU :

 - HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

 - Biết xác định số mặt số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.

 - Làm quen các kn về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, kí hiệu.

II.CHUẨN BỊ :

 GV: - Mô hình: hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng.

 - Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển.

 - Tranh vẽ một số vật thể trong không gian.

 - Thước kẻ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông.

 HS : - Mang theo các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

 - Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 1) Giới thiệu : (Treo bảng phụ hình 67, 68 / SGK)

 Ở tiểu học ta đã làm quen với các hình trong không gian như : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Trong cuộc sống hàng ngày, ta cũng gặp rất nhiều hình không gian như, hình lăng trụ (cột vuông), hình chóp (cái bánh ít), hình trụ (viên phấn), hình cầu (quả bóng), Đó là những mô hình mà những điểm của chúng có thể không cùng nằm trên cùng một mặt phẳng. Trong chương IV, chúng ta sẽ học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

 2) Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 30 Tiết 55 Hình Hộp Chữ Nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV : Hình lăng trụ đứng – Hình chóp đều. Bài 1 Hình Hộp Chữ Nhật I.MỤC TIÊU : - HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Biết xác định số mặt số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật. - Làm quen các kn về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, kí hiệu. II.CHUẨN BỊ : GV: - Mô hình: hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng. - Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển. - Tranh vẽ một số vật thể trong không gian. - Thước kẻ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông. HS : - Mang theo các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1) Giới thiệu : (Treo bảng phụ hình 67, 68 / SGK) ð Ở tiểu học ta đã làm quen với các hình trong không gian như : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Trong cuộc sống hàng ngày, ta cũng gặp rất nhiều hình không gian như, hình lăng trụ (cột vuông), hình chóp (cái bánh ít), hình trụ (viên phấn), hình cầu (quả bóng), … Đó là những mô hình mà những điểm của chúng có thể không cùng nằm trên cùng một mặt phẳng. Trong chương IV, chúng ta sẽ học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. 2) Bài mới : Giáo viên Học sinh Nội dung (GV đưa mô hình hình cho lớp quan sát ) * Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt ? Có mấy đỉnh ? Có mấy cạnh ? * GV giới thiệu thêm: 2 mặt không có cạnh chung gọi là 2 mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên. * Hãy cho vài VD thực tế về hình hộp chữ nhật ? * Dạng đặc biệt của hình hộp chữ nhật đó là hình lập phương. Hình lập phương là hình như thế nào? HS trả lời . HS quan sát . HS cho ví dụ . HS dự đoán trả lời . 1) Hình hộp chữ nhật : * Một hình họp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. * VD: Bể cá kiểng, que diêm, hộp phấn, … * Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông. * Hãy quan sát hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C”D’ ở hình 71a. Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp chữ nhật. à Giới thiệu : Ta có thể xem + Các đỉnh A, B, C, … như là các điểm. + Các cạnh: AB, DC, CC’, … như là các đoạn thẳng. + Mỗi mặt của hình hộp chữ nhật là một phần của một mặt phẳng trong không gian (ta tưởng tượng mặt phẳng trải rộng mãi về mọi phía). + Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. Tức là mọi điểm của đường thẳng AB đều thuộc mặt phẳng (ABCD). * Đường thẳng đi qua hai điểm A, B còn nằm trọn trong mặt phẳng nào của hình hộp chữ nhật? 2) Mặt phẳng và đường thẳng : + 6 mặt : ABCD, BCB’C’, A’B’C’D’, AD’A’D, ABB’A’, DCC’D’. + 8 đỉnh : A, B, C, D, A’, B’, C’, D’. + 12 cạnh : AB, CD, D’C’, A’B’, AD, BC, B’C’, A’D’,AA’, BB’, CC’, DD’. * Đường thẳng đinh qua hai điểm A, B còn nằm trọn trong mặt phẳng (ABB’A’). BÀI TẬP : * Bài 1 : * Bài 2 : a) Gọi hs trả lời * Bài 3: Em hãy cho biết cách tính độ dài DC1 và BC1 ? Trong hình học không gian ta vẫn áp dụng được định lí Pitago cho 1 tam giác vuông . * Bài 4 : GV dùng mô hình biểu diễn khai triển của hình hộp chữ nhật để HS lên xếp thành hình hộp CN . - HS trả lời HS nêu cách tính à 2 em lên bảng giải à nhận xét . HS thực hiện . * Bài 3 : 3) Công việc về nhà : - Ôn lại kiến thức bài học.Tập quan sát và xác định các đỉnh, các cạnh, các mặt của hình hộp chữ nhật . - Làm các bài tập 3 / SGK. 4) Nhận xét : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTiet 55_Hinh 8.doc