Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 1 Bài 4 Đường trung bình của tam giác của hình thang (tiếp)

I – MỤC TIÊU:

 -Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của hình thang

 -Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang, để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.

 -Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.

II – CHUẨN BỊ:

 -GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ

 -HS: học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 1 Bài 4 Đường trung bình của tam giác của hình thang (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG (tt) Tuần 3 Ngày soạn: 15/08/08 Tiết 6 Ngày dạy: 05/09/08 I – MỤC TIÊU: -Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của hình thang -Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang, để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. -Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. II – CHUẨN BỊ: -GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ -HS: học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường trung bình của hình thang -Treo bảng phụ (BT?4 SGK) -Hỏi: qua đó ta rút ra kết luận gì? -Phát biểu lại -Củng cố: Treo bảng phụ (BT23 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: ứng dụng của ĐL 1? -Khi đó IK được gọi là đường trung bình của hình thang MNQP -Hỏi: thế nào là đường trung bình của hình tha ng? -Chốt lại định nghĩa -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -HS trả lời: I là trung điểm AC, F là trung điểm BC -TL : (nội dung ĐL SGK) -2 HS phát biểu -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thựïc hiện -HS nhận xét -TL : tìm độ dài cạnh ; CM 2 đoạn thẳng bằng nhau -TL : (Nội dung định nghĩa SGK) -2 HS phát biểu lại 1.Đường trung bình của hình thang *BT?4 SGK a)Định lý 1 (SGK) *Aùp dụng: (BT23 SGK) ta có: MI = IN (gt) IK // MP // NQ (cùng ^ PQ) Þ PK = KQ = 5dm b)Định nghĩa: (SGK) *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đường trung bình của hình thang -Treo bảng phụ (BT) Cho hình thang ABCD (AB // CD), EF là đường trung bình. CMR: a)EF // AB // CD b)EF= -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: qua BT ta rút ra kết luận gì ? -Phát biểu lai và lưu ý tính chất này để tìm độ dài cạnh hoặc CM 2 đoạn thẳng bằng nhau -Giới thiệu BT là nội dung CM ĐL (SGK) -Củng cố: Treo bảng phụ (BT ?5 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Củng cố : Treo bảng phụ (BT24 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại cho HS nắm ĐL1 – ĐL2 và định nghĩa đường trung bình cùng với ứng dung của nó trong bài tập -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả Gọi K là giao điểm của AF và DC Tam giác FBA và FCK có : (đối đỉnh) FB = FC (gt) (so le trong) Vậy (g-c-g) AE = FK; AB = CK Tam giác ADK có E; F lần lượt là trung điểm của AD và AK nên EF là đường trung bình EF // DK (tức là EF // AB và EF // CD) Và -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau -TL: (nội dung ĐL 2 SGK) -2 HS phát biểu lại -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện vẽ hình -HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét c)Định lý 2 (SGK) CM(SGK) +Aùp dụng: (BT?5 SGK) Vậy x = 40 *BT24 SGK Khoảng cách từ trung điểm C của AB đến đường thẳng xy bằng : *Hoạt động 5: HD về nhà -Học bài -Làm bài tập về nhà: BT 25, 26, 27 SGK -Chuẩn bị bài : Luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET 6.doc