A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Củng cố kiến thức về hai hỡnh đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục) vẽ hỡnh cú trục đối xứng.
- Rèn kĩ năng vẽ hỡnh đối xứng của một hỡnh (dạng hỡnh đơn giản) qua một trục đối xứng.
- Kĩ năng nhận biết hai hỡnh đối xứng nhau qua một trục hỡnh có trục đối xứng trong thực tế, cuộc sống.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
B/ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
* Ổn định tổ chức: 8A:
8B:
I. Kiểm tra bài cũ: (8')
1. Câu hỏi:
* HS 1: Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Vẽ hai điểm A và A' đối xứng với nhau qua d?
* HS 2: CHỮA BàI TẬP 41 (SGK – 88)
2. Đáp án:
* HS 1: HAI đIỂM GỌI Là đối XỨNG NHAU QUA đường THẲNG D NẾU D Là đường TRUNG TRỰC CỦA đOẠN THẲNG NỐI HAI đIỂM đó.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 8A: / /2008
8B: / /2008
Tiết 11: Luyện tập
A/ phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Củng cố kiến thức về hai hỡnh đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục) vẽ hỡnh cú trục đối xứng.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh đối xứng của một hỡnh (dạng hỡnh đơn giản) qua một trục đối xứng.
- Kĩ năng nhận biết hai hỡnh đối xứng nhau qua một trục hỡnh cú trục đối xứng trong thực tế, cuộc sống.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
* ổn định tổ chức: 8A:
8B:
I. Kiểm tra bài cũ: (8')
1. Câu hỏi:
* HS 1: Nờu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Vẽ hai điểm A và A' đối xứng với nhau qua d ?
* HS 2: Chữa bài tập 41 (sgk – 88)
2. Đáp án:
* HS 1: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đú. 4đ
6đ
* HS 2:
Bài 41 (sgk – 88) 10đ
a. Đỳng b. Đỳng c. Đỳng d. Sai
II. Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Luyện tập (35')
Bài 36 (sgk – 78)
G
?
Y/c hs nghiờn cứu bài 36 (sgk – 78).
Bài toỏn cho biết gỡ ? Y/c gỡ ?
G
G
?
H
?
?
?
G
Y/c Hs vẽ hỡnh, ghi GT và KL của bài 37 (sgk – 87)
Gợi ý: Cú nhận xột gỡ về OA và OB ? Vỡ sao ?
Tương tự cú nhận xột gỡ về OC và OA ? Vỡ sao ? Từ đú hóy so sỏnh OB và OC ?
Y/c 1 Hs lờn bảng trỡnh bày chứng minh cõu a. Dưới lớp tự làm vào vở.
Từ chứng minh trờn cú nhận xột gỡ về AOB và AOC ? Vỡ sao ?
Từ đú suy ra được điều gỡ về cỏc gúc 1; 2; 3; 4 ?
Từ đú hóy tớnh ?
Đứng tại chỗ trỡnh bày lời giải.
GT
= 500;A nằm trong
B đối xứng với A qua Ox
C đối xứng với A qua Oy
KL
a) So sỏnh: OB và OC
b) = ?
Chứng minh:
a) Vỡ A và B đối xứng với nhau qua Ox (gt) nờn Ox là trung trực của AB.
OA = OB (t/c đường trung trực) (1)
Tương tự: Oy là trung trực của AC.
OA = OC (t/c đường trung trực) (2)
Từ (1) và (2) OB = OC
b) - Vỡ OA = OB (c/m trờn) nờn AOB cõn tại O.
1 = 2 =
- Vỡ OA = OC nờn AOC cõn tại O.
3 = 4 =
Ta cú: + = 2(2 + 3)
= 2. = 2.500 = 1000
Vậy = 1000
G
H
?
H
?
?
G
?
H
G
H
G
G
?
Y/c Hs tiếp tục nghiờn cứu bài 39 (sgk – 88).
Y/c 1 Hs lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT, KL.
Hóy phỏt hiện trờn hỡnh những cặp đoạn bằng nhau ? Giải thớch ?
DA = DC (A và C đối xứng với nhau qua d mà D d)
EA = EC (Vỡ E d)
AD + DB = ?
AE + EB = ?
So sỏnh CB với CE + EB trong CEB?
Như vậy nếu A và B là hai điểm thuộc cựng một nửa mặt phẳng cú bờ là đường thẳng d thỡ giao điểm của CB với đường thẳng d là điểm cú tổng khoảng cỏch từ đú tới A và B là nhỏ nhất.
Áp dụng kết quả cõu a hóy trả lời cõu hỏi b ?
Trả lời.
Y/c Hs nghiờn cứu bài 40 (sgk - 88).
Đưa hỡnh vẽ (H.61) lờn bảng phụ.
Y/c quan sỏt mụ tả từng biển bỏo giao thụng và quy định của luật giao thụng.
Mụ tả từng biển bỏo để ghi nhớ và thực hiện theo quy định.
Biển nào cú trục đối xứng ?
Bài 39 (sgk – 88)
GT
A; B cựng thuộc một nửa mặt phẳng bờ d
C đối xứng với A qua d
BC d tại D, E d
KL
AD + DB < AE + EB
Chứng minh:
a) Do điểm A đối xứng với điểm C qua đường thẳng d (gt) d là trung trực của đoạn AC
AD = CD
Vỡ E d AE = CE (t/c đường trung trực)
Ta cú: AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB (2)
Trong CEB cú:
CB < CE + EB (bất đẳng thức ) (3)
Từ (1); (2) và (3)
AD + DB < AE + EB
b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tỳ nờn đi là con đường ADB.
Bài 40 (sgk - 88)
- Cỏc biển ở hỡnh 61 a, b ,d mỗi biển cú một trục đối xứng.
- Biển c khụng cú trục đối xứng.
* III. Hưỡng dẫn về nhà: (2')
- ễn tập kĩ lý thuyết của bài trục đối xứng.
- Làm cỏc bài tập: 60, 62, 64, 65, 66, 71 (sbt – 66, 67).
- Đọc mục ‘‘Cú thể em chưa biết’’ (sgk - 89).
File đính kèm:
- TIET 11.doc