1/ MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức:
- Củng cố cách tính diện tích của hình thoi.
- Củng cố các kiến thức về diện tích các hình đã học: Tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
b. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán chứng minh, tính toán.
c. Về thái độ:
- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 35: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …./…./ 2009
Ngày giảng: .…/…./ 2009 - Lớp: 8A. T
TiÕt 35: LuyÖn tËp
1/ MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức:
- Củng cố cách tính diện tích của hình thoi.
- Củng cố các kiến thức về diện tích các hình đã học: Tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
b. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán chứng minh, tính toán.
c. Về thái độ:
- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* æn ®Þnh tæ chøc:
8A:
a. Kiểm tra bài cũ: (7')
G: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 3 (sgk – 132). Gọi 1 Hs lên bảng viết các công thức tính diện tích các hình tương ứng vào chỗ trống.
b h h h
a a a a a
S = ......... S =....... S =.......... S =........ S = ........
b
d2
h h d1
a a
S = .......... S = ......... S = .........
H: Lên bảng viết.
Hs khác nhận xét. Gv kết luận.
* Đặt vấn đề:
b. Dạy nội dung bài mới: (37')
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Học sinh ghi
G
?Y
H
G
?K
G
?Tb
?Tb
G
?Tb
?K
?K
G
?Y
H
?Tb
?K
?K
Y/c Hs nghiên cứu bài tập 34.
Bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Cho HCN. Y/c ....
Y/c Hs vẽ hình.
Nêu cách chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi ?
Có thể c/m theo cách khác: Dễ thấy 4 hình chữ nhật nhỏ bằng nhau vì có hai kích thước đều bằng các cạnh của hình chữ nhật ABCD. Từ đó suy ra các đường chéo của chúng bằng nhau.
So sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình thoi MNPQ ?
Ta có thể tính diện tích hình thoi như thế nào ?
Y/c Hs vẽ hình, ghi GT, KL của bài 35.
Em có nhận xét gì về ABD ?
Tính đường cao của tam giác đều ?
Hình thoi biết độ dài cạnh và đường cao ứng với một cạnh thì tính diện tích theo công thức nào ? Vì sao ?
Y/c Hs nghiên cứu nội dung bài 47 (sgk – 133).
Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Vẽ hình, ghi GT, KL của bài.
Từ giả thiết suy ra những cặp tam giác nào có diện tích bằng nhau ? Vì sao ?
Nêu nhận xét về tổng diện tích của các tam giác 1, 2, 3 với tổng diện tích của các tam giác 4, 5, 6 ? Giải thích ?
Kết hợp các c/m trên suy ra hai tam giác nào có diện tích bằng nhau ?
Bài 34 (sgk – 128)
A N B
M I P
D Q C
GT
Hình chữ nhật ABCD: M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của AD; AB; BC; CD.
KL
+ Vì sao MNPQ là hình thoi ?
+ So sánh: SMNPQ và SABCD ?
+ Cách khác tính S hình thoi ?
Chứng minh:
+) Vì M là trung điểm của AD; N là trung điểm của AB (gt)
MN là đường trung bình của ADB.
Do đó: MN = BD
Tương tự: PQ = BD; NP = AC; MQ = AC
Vì ABCD là hình chữ nhật nên AC = BD.
◊MNPQ có MN = NP = PQ = QM nên là hình thoi (đn hình thoi)
+) Ta có: SABCD = AB.AD
SMNPQ = =
(Do MP = AB ; NQ = AD)
SMNPQ = .SABCD
+) Diện tích hình thoi có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một hình chữ nhật bằng một nửa diện tích hình chữ nhật đó.
Bài 35 (sgk – 129)
GT
Hình thoi ABCD
AB = 6cm
= 600
KL
SABCD = ?
Chứng minh:
- Xét ABD có AB = AD (ABCD là hình thoi)
Có = 600 (gt)
ABD là đều.
Từ B kẻ đường cao BH; H AD
Nên ta có BH =
- Vì hình thoi là hình bình hành nên diện tích của hình thoi ABCD là:
SABCD = AD. BH = 6. = (cm2)
Bài 47 (sgk – 133)
1 6
2 5
3 4
Chứng minh:
Gọi tên 6 tam giác là: 1; 2; 3; 4; 5; 6.
Do tính chất của đường trung tuyến
S1 = S2 (có đáy bằng nhau và cùng chiều cao) (1)
S3 = S4 ( -------------------------------------------) (2)
S5 = S6 (--------------------------------------------) (3)
Lại có:
S1 + S2 + S3 = S4 + S5 + S6 (4)
(cùng bằng nửa diện tích ABC)
Từ (1), (2), (3), (4) S1 = S6 (4’)
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 (cùng bằng SABC) (5)
Từ (1) (2) (3) (5) S2 = S3 (5’)
Từ (1) (2) (3) (4’) (5’) S1 = S2 = S3 = S4 = S5 = S6 (□)
c. Củng cố, luyện tập:
d. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
- Xem kỹ các dạng bài đã chữa.
- BTVN: 42 46 (sbt – 130, 131).
- Ôn diện tích tam giác và các tứ giác đã học.
File đính kèm:
- TIET 35.doc