I – MỤC TIÊU:
-HS nắm chắc định nghĩa 2 tam giác đồng dạng; xác định tỉ số đồng dạng
-HS hiểu được các bước chứng minh trong giờ học: chứng minh MN//BC
II – CHUẨN BỊ :
-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-PP vấn đáp
-PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 43 Khái niệm hai tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tuần 24 Ngày soạn:
Tiết 43 Ngày dạy:
I – MỤC TIÊU:
-HS nắm chắc định nghĩa 2 tam giác đồng dạng; xác định tỉ số đồng dạng
-HS hiểu được các bước chứng minh trong giờ học: chứng minh MN//BC
II – CHUẨN BỊ :
-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-PP vấn đáp
-PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu õ(5’)
-Treo bảng phụ (BT KTBC)
Phát biểu hệ quả của định lý Talet
Aùp dụng: cho tam giác ABC, đường thẳng d //BC cắt AB, AC lần lượt tại B’, C’. Em có nhận xét gì về các góc và các cạnh của tam giác ABC với tam giác AB’C’
-Đáp án:
 = ’;
*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tam giác đồng dạng (9’)
-Treo tranh (H.28 SGK)
-Hỏi: em có nhận xét gì về các cặp hình trong tranh?
-Giới thiệu khái niệm hình đồng dạng
-Hỏi: tìm những hình đồng dạng trong thực tế?
-Từ bài tập KTBC tam giác AB’C’ được gọi là đồng dạng với tam giác ABC
-Hỏi: thế nào là 2 tam giác đồng dạng với nhau?
-Chốt lại định nghĩa và giới thiệu khái niệm tỉ số đồng dạng k =
-HS quan sát
-TL: các cặp hình trong tranh giống nhau nhưng khác nhau về kích thước
-HS theo dõi
-TL: (suy nghĩ – tìm và trả lời)
-HS theo dõi
-TL: (nội dung định nghĩa SGK)
-2 HS phát biểu lại
-HS theo dõi
1.Tam giác đồng dạng
a.Các hình đồng dạng
(SGK)
b.Định nghĩa
(SGK)
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của 2 tam giác đồng dạng (13’)
-Treo bảng phụ (BT?2 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: từ BT ta rút ra kiến thức gì?
-Chốt lại 3 tính chất tam giác đồng dạng
-Củng cố: Treo bảng phụ (BT23 SGK)
-HS đọc đề
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau
-TL: (nội dung 3 tính chất SGK)
-2 HS phát biểu lại
-HS đọc đề
-HS độc lập thực hiện và trả lời
c.Tính chất
a/ Nếu thì DAB’C’DABC , tỉ số đồng dạng là 1
b/ Nếu DAB’C’DABC theo tỉ số k thì DABCDAB’C’ theo tỉ số
*BT23 SGK
a)Đ
b)S
*Hoạt động 4:Tìm hiểu cách vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho (15’)
-Treo bảng phụ (BT?3 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: qua đó em hãy cho biết phương pháp vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho?
-Chốt lại định lý và lưu ý bài tập ?3 đã chứng minh định lý
-Củng cố: Treo bảng phụ (BT25 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp dựng một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho
-Gọi HS đọc thông tin chú ý SGK
-Chốt lại khái niệm tam giác đồng dạng – tính chất tam giác đồng dạng và phương pháp vẽ tam giác đồng dạng
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-TL: (nội dung định lý SGK)
-3 HS phát biểu lại
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-HS theo dõi
-HS thực hiện
2.Định lý
*BT?3 SGK
Giả sử có MN // BC
Từ MN // BC suy ra :
AMN = ABC (đồng vị)
AMN = ACB (đồng vị)
BAC là góc chung
Mặt khác theo hệ quả của định lý Talet ta có :
+Định lý (SGK)
+Chứng minh (SGK)
*BT25 SGK
Cách dựng :
Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM =
Dựng đường thẳng a đi qua M và song song BC cắt AC tại N.
Tam giác AMN là tam giác cần dựng.
Chứng minh
Ta có : MN // BC
ÞDAMNDABC
Þ(đpcm)
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
BT26 – 28
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
File đính kèm:
- TIET 42.doc