Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 49 Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

 -HS vận dụng khái niệm, các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông nhận ra các tam giác đồng dạng

 -HS biết vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào thực tế đời sống

 -HS biết dùng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác tìm các hệ thức lượng trong tam giác vuông

II.CHUẨN BỊ:

 -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.

 -HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 49 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tuần 29 Ngày soạn:15/03/08 Tiết 49 Ngày dạy: 19/03/08 I.MỤC TIÊU: -HS vận dụng khái niệm, các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông nhận ra các tam giác đồng dạng -HS biết vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào thực tế đời sống -HS biết dùng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác tìm các hệ thức lượng trong tam giác vuông II.CHUẨN BỊ: -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước. -HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (6’) -Treo bảng phụ (BT KTBC+hình vẽ ) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Áp dụng: thực hiện bài tập 48 SGK -Đáp án: Giả sử AB là chiều cao của cột điện, DE = 2,1cm là chiều cao thanh sắt. Bóng của cột điện và thanh sắt trên mặt đất lần lượt là: BC = 4,5m và EF = 0,6m Trong cùng một thời điểm và ở cùng một địa phương, các tia sáng mặt trời coi như song song, nên chúng tạo với mặt đất những góc bằng nhau Ta có : DFEDDCBA (vì ; Vậy chiều cao cột điện bằng 15,75m *Hoạt động 2: Thực hiện bài tập 49 SGK (19’) -Treo bảng phụ (BT49 SGK) -Hỏi: vì sao có 3 cặp tam giác này đồng dạng? -Hỏi: phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng? -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -Chốt lại vài phương pháp tính độ dài đoạn thẳng -HS đọc đề -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -TL: (giải thích theo dấu hiệu nhận biết g – g) -TL: vận dụng định lý Pitago và tỉ số đồng dạng để tìm -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau -HS theo dõi -HS theo dõi 1.BT49 SGK a/ Có 3 cặp tam giác đồng dạng là : DABCDHBA (g-g) DABCDHAC (g-g) DHBADHAC (g-g) b/ Áp dụng định lý Pytago vào DABC vuông, ta có : BC = Ta có:DABCDHBA (a) Vậy BH = HA= HC = BC – HB = 17,52cm *Hoạt động 3: Thực hiện bài tập 52 SGK (9’) -Treo bảng phụ (BT52 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: qua bài tập ta rút ra kiến thức gì? -Hỏi: tương tự ta có hệ thức nào? -Chốt lại các hệ thức và yêu cầu HS về nhà tìm thêm vài hệ thứ khác từ 3 cặp tam giác đồng dạng ở câu a BT49 -HS đọc đề -HS lên bảng thực hiện -HS độc lập thực hiện nộp 2 vở -HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét -TL: AB2=HB.BC -TL: AC2=HC.BỊ CHẮN -HS theo dõi 2.BT52 SGK Giả sử tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC = 20cm; AB = 12cm và đường cao AH. Khi đó HB, HC lần lượt là hình chiếu của AB và AC lên cạnh huyền BC. Ta có : DHBADABC (a) HC=BC–HB=20–7,2=12,8 *Hoạt động 4: Thực hiện bài tập 50 SGK (8’) -Treo bảng phụ (BT50 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -Chốt lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và 2 trường hợp đồng dạng của tam giác vuông -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét 3.BT50 SGK - Giả sử AB là chiều của ống khói DE = 2,1m là chiều cao thanh sắt. Bóng của ống khói và thanh sắt trên mặt đất lần lượt là : BC = 3,69m và EF = 1,62m. Trong cùng một thời điểm và ở cùng một địa phương, các tia sáng mặt trời coi như song song, nên chúng tạo với mặt đất những góc bằng nhau Ta có : DCBADFED vì (vì ; Vậy chiều cao cột điện bằng 47,83m *Hướng dẫn ở nhà:(3’) -Học lại bài -Chuẩn bị bài mới:Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng +Phương pháp đo chiều cao của vật +Phương pháp xác định khoảng cách của 2 điểm

File đính kèm:

  • docTIET 49.doc