Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 50 Bài 9 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

I.MỤC TIÊU:

 -HS nắm vững nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao, khoảng cách giữa 2 vật)

 -HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp

II.CHUẨN BỊ:

 -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước ngắm, giác kế

 -HS: Học bài, CBB mới.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 50 Bài 9 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tuần 27 Ngày soạn: 15/03/08 Tiết 50 Ngày dạy: 19/03/08 I.MỤC TIÊU: -HS nắm vững nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao, khoảng cách giữa 2 vật) -HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp II.CHUẨN BỊ: -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước ngắm, giác kế -HS: Học bài, CBB mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Giới thiệu ĐDDH (3’) -Giới thiệu thước ngắm, giác kế, công dụng của từng dụng cụ -Hướng dẫn HS kỹ thuật làm thước ngắm -HS quan sát -HS theo dõi 1.Giới thiệu : *Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp đo chiều cao của vật (23’) -Hỏi: hãy phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? -Treo bảng phụ (H.54 SGK) -Giới thiệu: H.54 thể hiện phương pháp đo chiều cao của vật -Hỏi: chiều cao của vật được xác định qua những phép đo nào? -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại các bước thực hiện đo đạc -Củng cố: Treo bảng phụ (BT53 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại các bước thực hiện đo chiều coa của vật -TL: (nêu lại 2 trường hợp đồng dạng) -HS quan sát -HS theo dõi -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời -HS theo dõi -HS đọc đề -HS lên bảng thực hiện vẽ hình -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau 2.Đo gián tiếp chiều cao của vật a.Tiến hành đo đạc (SGK) b)Áp dụng Gọi chiều cao của cây là AC, chiều cao cọc EE’; chiều cao từ mắt người đến chân là DD’, khoảng cách giữa cọc và cây là AE; khoảng cách giữa người và cọc là DE a)DBDD’DBEE’ tính được BE = 4m b)Từ DBEE’DBAC tính được AC = 9,5 m *Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp đo khoảng cách giữa 2 vật (16’) -Treo bảng phụ (H.55 SGK) -Hỏi: phương pháp đo khoảng cách giữa 2 địa điểm? -Chốt lại phương pháp đo đạc -Củng cố: Treo bảng phụ (BT54 +H.57 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -Chốt lại các bước thực hiện đo khoảng cách giữa 2 địa điểm -HS quan sát -TL: (nội dung các bước SGK) -3 HS phát biểu lại -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và theo trình tự 2 HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét -HS theo dõi -HS theo dõi 3.Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được a)Tiến hành đo đac (SGK) b)Áp dụng (BT54 SGK) Dụng cụ: êke, thước đo độ dài -Ở vị trí A đo góc BAC bằng 900, dựng tia AC vuông góc với tia AB -Xác định D trên AC; DF vuông góc AC tại D -Ngắm nhìn BF cắt tia AD ở C (B, F, C thẳng hàng) -Đo các độ dài AD=m, DC=n, DF=a b)DDFCDABC tính được x = a(m + n)/n *Hướng dẫn ở nhà:(3’) -Học lại bài -Làm bài tập về nhà +BT55 SGK -Chuẩn bị bài mới:Thực hành đo chiều cao của vật +Máy tính +Thước đo độ dài +Dây mủ, bảng báo cáo

File đính kèm:

  • docTIET 50.doc
Giáo án liên quan