Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 57 Bài 3 Thể tích hình hộp chữ nhật

I.MỤC TIÊU:

 -Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được khái niệm về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian ; Hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

 -HS nắm được công thức tính diện tích của hình hộp chữ nhật và biết vận dụng vào việc tính toán.

II.CHUẨN BỊ:

 -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.

 -HS: Chuẩn bị bài mới

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 57 Bài 3 Thể tích hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Tuần 30 Ngày soạn: Tiết 57 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: -Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được khái niệm về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian ; Hai mặt phẳng vuông góc với nhau. -HS nắm được công thức tính diện tích của hình hộp chữ nhật và biết vận dụng vào việc tính toán. II.CHUẨN BỊ: -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước. -HS: Chuẩn bị bài mới III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Treo bảng phụ (Hình vẽ hình hộp chữ nhật) +Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào? +Nhìn hình hộp chữ nhật, cho vài VD cụ thể. -HS thực hiện *Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc -Giới thiệu: trong không gian, hai đt ngoài quan hệ // còn có một quan hệ phổ biến nữa là quan hệ vuông góc. Hãy quan sát kỹ hình nhảy cao ở sân tập thể dục : Ta thấy hai thẳng đứng vuông góc mặt sân. Đó là hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. -Treo bảng phụ (BT?1 SGK) -Hỏi: Ta thấy 2 đt AB và AD có cắt nhau không? Có cùng nằm trong một mp không? à Đường thẳng AA’ vuông góc với cả 2 đt AB và AD nằm trong mp(ABCD) à ta nói đt AA’ vuông góc với mp(ABCD). Kí hiệu : AA’ mp(ABCD) -Hỏi: đường thẳng vuông góc mặt phẳng khi nào? -Nếu ta có đt AA’ vuông góc mp(ABCD) tại A thì AA’ vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp(ABCD) đi qua A . -Củng cố: Treo bảng phụ (BT?2SGK) -GV Hãy quan sát mô hình hình hộp chữ nhật : + Mặt phẳng nào chứa đt AA’ ? + đt AA’ vuông góc với mp nào? à Ta nới mp(A’ABB’) vuông góc với mp(ABCD). Kí hiệu: mp(A’ABB’) mp(ABCD) -Chốt lại 2 mặt phẳng song song -Củng cố: (Treo bảng phụ BT?3 SGK) -Chốt lại kiến thức -HS theo dõi -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -TL: có -HS theo dõi -TL: (nội dung SGK) -2 HS phát biểu lại -HS đọc đề -HS lên bảng thực hiện -TL: à mp(A’ABB’) chứa đt thẳng AA’, đt AA’ vuông góc với mp(ABCD) -HS đọc thông tin SGK -HS theo dõi -HS thực hiện 1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc : a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng : * Bài tập ?1 / SGK -AA’ vuông góc với AD - AA’ vuông góc với AB *Bài tập ?2 / SGK b) Hai mặt phẳng vuông góc với nhau : (đọc SGK) *Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính vế trái hình hộp chữ nhật -GV yêu cầu HS đọc to mục 2 trong SGK à Ta có công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật như sau: , với a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật. -Hỏi: Em hiểu như thế nào về ba kích thước của hình hộp chữ nhật ? -Hỏi: Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào? -Hỏi: còn cách nào phát biểu công thức đó thành mệnh đề không? Đặc biệt hình lập phương có ba kích thước như thế nào? -Hỏi: từ đó công thức tính thể tích hình lập phương là gì? -Chốt lại 2 công thức tính thể tích -Củng cố: Treo bảng phụ (BT13 SGK) -HS thực hiện -HS theo dõi -TL: Ba kích thước của hình hôïp chữ nhật đó là : chiều dài, chiều rộng và chiều cao -TL: M uốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao. -TL: Thể tích hình hộp chữ nhật còn bằng diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng. -TL: Hình lập phương có ba kích thước bằng nhau. -TL: Thể tích hình lập phương là : V = a2. -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -Theo trình tự HS lên bảng thực hiện 2.Thể tích của hình hộp chữ nhật : V = abc a, b, c : Ba kích thước của hình hôïp chữ nhật +Thể tích hình lập phương: V = a3 *BT13 SGK Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 S một đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -Nhận xét *Hướng dẫn ở nhà:(5’) -Học lại bài -Làm bài tập về nhà +BT11, 12 SGK -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET 57.doc