I – MỤC TIÊU:
-HS biết dùng thước và compa để dựng hình thang theo các yếu tố đã cho, biết trình bày phần cách dựng và phần chứng minh
-HS dùng thước và compa dựng được hình tương đối chính xác
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh có ý thức vận dụng vào cuộc sống
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước, compa, êke, thước đo độ
-HS: soạn bài trước ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 8 Bài 5 Dựng hình bằng thước và compa dựng hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
DỰNG HÌNH THANG
Tuần 4 Ngày soạn: 16/08/08
Tiết 8 Ngày dạy: 12/09/08
I – MỤC TIÊU:
-HS biết dùng thước và compa để dựng hình thang theo các yếu tố đã cho, biết trình bày phần cách dựng và phần chứng minh
-HS dùng thước và compa dựng được hình tương đối chính xác
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh có ý thức vận dụng vào cuộc sống
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước, compa, êke, thước đo độ
-HS: soạn bài trước ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài toán dựng hình và dụng cụ dựng hình
-Hỏi: công dụng của thước thẳng, compa?
-Yêu cầu HS đọc thông tin phần 1 SGK
-Chốt lại công dụng của thước và compa trong bài toán dựng hình
-Hỏi: em đã biết các bài toán dựng hình cơ bản nào?
-Khắc sâu alị các bài toán dựng hình đã học
-Nhắc lại khái niệm tam giác cơ sở
-Hướng dẫn HS theo dõi lại 7 bài toán dựng hình cơ bản như SGK
-TL: (như SGK/46)
-2 HS đọc
-TL: nêu các bài toán dựng hình SGK /46
-HS quan sát
1.Bài toán dựng hình
(SGK)
2.Các bài toán dựng hình đã biết
(SGK)
*Hoạt động 2: thực hiện bài toán dựng hình thang
-Gọi HD đọc VD SGK
-Hỏi: yêu cầu của bài toán?
-Hỏi: các bước giải bài toán dựng hình?
-Hướng dẫn phát hoạ hình thang ABCD theo yêu cầu đề bài
-Hỏi: Qua đó em hãy cho biết hình thang ABCD sẽ được dựng như thế nào?
-Hỏi: Đỉnh B thoả mãn tính chất nào?
-Gọi HS nêu lại các bước dựng
-Thực hiện dựng hình thang ABCD
-Hỏi: chứng minh tứ giác ABCD là hình cần dựng ta chứng minh vấn đề gì?
-Gọi HS chứng minh
-Hỏi: bái toán có mấy nghiệm hìn? Vì sao?
-Chốt lại các bước của bài toán dựng hình và lưu ý bước phát hoạ hình để tìm ra cách dựng cố gắng dựng hình tứ 7 bài toán cơ bản đã học
-HS thực hiện
-TL: dựng hình thang ABCD với AB = 3cm; đáy CD = 4cm; cạnh bên AD = 2cm và góc D bằng 700
-TL:4 bước: phân tích; cách dựng; chứng minh; biện luận
-HS theo dõi
-TL: ta sẽ dựng tam giác cơ sở ADC biết 2 cạnh và góc xen giữa, rồi dựng điểm B
TL:B thuộc đường thẳng đi qua A và song song với CD cách A một khoảng 3cm
TL: (4 bước dựng)
-HS quan sát
TL: ta CM ABCD là hình thang với AB = 3cm; đáy CD = 4cm; cạnh bên AD = 2cm và góc D bằng 700
-HS lên bảng thực hiện CM như SGK
-TL: có 1 nghiệm hình duy nhất vì điểm B thuộc nửa mặt phảng kia bờ AD không tạo thành HT ABCD
3.Bài toán dựng hình thang
*Các bước của bài toán dựng hình:
+Phân tích
+Cách dựng
+Chứng minh
+Biện luận
VD(SGK )
*Hoạt động 3: hạot động củng cố
-Treo bảng phụ (BT 31 SGK )
-Yêu cầu HS thảo luận
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp dựng hình
-HS đọc đề
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
*BT 31 SGK
+Phân tích:
Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả yêu cầu đế bài: Tam giác ACD là dựng được, B thuộc đường thẳng đi qua A và song song với CD cách A một khoảng 2cm
+Cách dựng:
-Dựng ACD (AD=2; AC=4; CD=4)
-Dựng tia Ax // CD
-Dựng (A;2) cắt Ax tại B
-Nối BC. Khi đó ABCD là hình thang cần dựng
+Chứng minh:
Ta có AB // CD (pd2)
ABCD là hình thang
Ad = 2cm; AC=4cm; CD=4cm; AB=2cm (pd1 – 3)
+Biện luận : bài toán có một nghiệm hình duy nhất
*Hoạt động 6: HD về nhà
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà
-BT 29, 30 (tam giác cơ sở)
-BT 33, 34 (tương tự BT31)
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
File đính kèm:
- TIET 8.doc