Giáo án Hình học 8 năm học 2009 – 2010 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai và phương pháp chứng minh định lí.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng, làm bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.

3. Tư duy:

- Rèn luyện tư duy phân tích, so sánh.

4. Thái độ:

- Tinh thần hợp tác, sự yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Máy chiếu, thước kẻ, compa, eke, phiếu học tập.

2. Học sinh: xem trước bài mới, thước kẻ, compa, eke.

III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động các nhân, quan sát, thực hành, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở.

IV. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức lớp (1phút)

- Giới thiệu các đại biểu dự giờ.

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ (7phút)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009 – 2010 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/03/2010 Ngày dạy : 9/03/2010 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai và phương pháp chứng minh định lí. 2. Kỹ năng: - Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng, làm bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh. 3. Tư duy: - Rèn luyện tư duy phân tích, so sánh. 4. Thái độ: - Tinh thần hợp tác, sự yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy chiếu, thước kẻ, compa, eke, phiếu học tập. 2. Học sinh: xem trước bài mới, thước kẻ, compa, eke. III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động các nhân, quan sát, thực hành, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở. IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp (1phút) - Giới thiệu các đại biểu dự giờ. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (7phút) Bài 1: a) Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. b) Quan sát hình vẽ sau, hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào ô thích hợp: P 6 Q R A 4 2 3 B 4 C 8 1) ∆ABC ∆QPR 2) ∆ABC ∆PQR 3) ∆ABC ∆RQP Bài 2: Cho hình vẽ sau: A B C E F D 3 4 6 8 600 600 - So sánh: - Đo : BC = cm EF = cm - Tính : - So sánh: Kết luận: Đặt vấn đề: Như vậy, bằng cách đo đạc ta thấy ∆ABC và ∆DEF có hai cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau. Vậy trường hợp đồng dạng này được chứng minh tổng quát như thế nào? Chúng ta vào bài học hôm nay. 3. Vào bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 (13phút) GV: Yêu cầu một học sinh đọc định lí trang 75/SGK (Có thể yêu cầu một học sinh khác đọc lại). GV: Vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh vẽ vào vở. GV: Dựa vào định lí và hình vẽ yêu cầu học sinh nêu giả thiết, kết luận của định lí. GV: Tương tự như cách chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, để chứng minh ∆ ∆ ta làm bước đầu tiên như thế nào? HS: Dựng ∆ ∆. GV: Để dựng ∆ ∆, ta phải làm như thế nào? HS: Lấy sao cho . Kẻ MN // BC (). Theo định lí về tam giác đồng dạng ta suy ra: ∆ ∆. GV: Vẽ bổ sung hình. Học sinh vẽ vào vở. GV: Bước thứ hai ta làm như thế nào? HS: Chứng minh: ∆ = ∆. GV: Hãy nêu cách chứng minh: ∆ = ∆? HS: Có ∆ ∆(theo bước 1) ; vì Theo giả thiết: Xét ∆ và ∆: (theo cách dựng) (gt) (cmt) ∆ = ∆ (c.g.c) GV: Vậy từ kết quả của bước 1 và bước 2 ta có kết luận gì? HS: Ta suy ra: ∆ ∆. GV: Quay lại phần kiểm tra bài cũ, yêu cầu học sinh giải thích tại sao ∆ABC ∆DEF? HS: Vì = = Và GV: Vậy để chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ hai ta cần những điều kiện gì? HS: 2 điều kiện: - Hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. - Góc tạo bởi hai cặp cạnh đó bằng nhau. GV: Chốt lại định lí. GV: Định lí trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác được sử dụng để làm những bài tập như thế nào? HS: - Nhận dạng các cặp tam giác đồng dạng. - Chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Tính độ dài cạnh của tam giác. A A' M N B C B' C' 1) Định lí: (SGK) DABC và DA’B’C’ GT KL Chứng minh: - Bước 1: Dựng ∆ ∆. - Bước 2: Chứng minh:∆= ∆. ∆ ∆ (đpcm) Hoạt động 2 (17phút) GV: Đưa ra bài tập áp dụng: Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai? 2) áp dụng: Bài 1: STT Nội dung Đáp án 1 DABC D EDF Đ DABC DPQR S 2 DGHJ DOMN S GV: Sau khi học sinh trả lời, yêu cầu học sinh giải thích. GV: Nhấn mạnh định lí: góc của hai tam giác phải xen giữa các cặp cạnh tỉ lệ. Bài 2: Yêu cầu học sinh xem ?3 trong SGK trang 77. GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình, học sinh vẽ vào vở. GV: Hoạt động nhóm làm câu b) trong ?3. Nhóm nào xong trước lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét cách làm và cách trình bày. Bài 3 (Phiếu học tập): Cho ∆ ∆. Biết AB = 2cm, AC = 3cm, = 4cm. Tính ? Hãy điền vào chỗ (…) để hoàn thành bài giải. Giải Ta có: ∆ ∆ suy ra: (*) Thay AB = 2cm, AC = 3cm, = 4cm vào (*) ta được: Suy ra cm Bài 2: (?3/SGK) a) A 2 500 E 7,5 3 5 D B C b) Xét DAED và DABC có: () chung. =>DAEDDABC (c.g.c) 4) Củng cố: - Phát biểu định lí trường hợp thứ hai của tam giác. Ta cần chú ý điều kiện gì trong định lí này? - Nêu sự giống và khác nhau giữa hai trương hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác? Trả lời: + Giống: đều xét đến điều kiện của hai cạnh và góc xen giữa. + Khác: . Trường hợp bằng nhau thứ hai: hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia. . Trường hợp đồng dạng thứ hai: hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia. 5) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lí, xem lại phần chứng minh. - Làm các bài tập: 32, 33, 34 (SGK); 35, 36, 37, 38 (SBT) Hướng dẫn bài 33/77 (SGK): Gọi hai trung tuyến tương ứng là và AM, từ ∆ ∆ ta suy ra: ∆ ∆(c.g.c) - Đọc trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ ba. Giáo viên hướng dẫn phê duyệt: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTruong hop dong dang thu hai cua tam giac.doc
Giáo án liên quan