Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 58 Luyện tập

I - Môc tiêu :

+ Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.

+ Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế.

II - ChuÈn bÞ :

GV : - Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập.Thước thẳng, phấn màu.

 HS : - Ôn lại dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc.

 - Thước kẻ, compa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 58 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 Ngày so¹n: 18 th¸ng 4 n¨m 2009 Ngµy d¹y : 20 th¸ng 4 n¨m 2009 TiÕt 58 LUYỆN TẬP I - Môc tiªu : + Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở. + Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế. II - ChuÈn bÞ : GV : - Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập.Thước thẳng, phấn màu. HS : - Ôn lại dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc. - Thước kẻ, compa. III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Hoạt động 1: KIỂM TRA ( 8 phút) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH cho biết: ? Đường thẳng BF vuông góc với những mặt phẳng nào? Giải thích vì sao BF vuông góc với mặt phẳng (EFGH) ? Giải thích tại sao mp (BCGF) vuông góc với mp (EFGH). ? Kể tên các đường thẳng song song với mp (EFGH). Đường thẳng AB song song với mp nào? ?Đường thẳng AD song song với đường thẳng nào? HS Trả lời câu hỏi: - Trong hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH đường thẳng BF vuông góc với mp (ABCD) và mp (EFGH). Có BF FE vì ABFE là hình chữ nhật. BF FG vì BCGF là hình chữ nhật. FE và FG là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp (EFGH) nên BF mp (EFGH). Có BF mp (EFGH) mà BF mp (BCGH). Þ mp (BCGF) mp (EFGH) - Đường thẳng AB, BC, CD, DA song song với mp (EFGH). - Đường thẳng AB // mp (EFGH) và // mp (DCGH). - Đường thẳng AD // với các đường thẳng BC, EH, FG. Ng­êi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung–THCSTiªn Yªn–NghiXu©n 81 Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 Hoạt động 2: LuyÖn tËp ( 34 phót) Bài 11 trang 104 SGK ( Đề bài đưa lên bảng phụ) Hai HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. GV nhận xét, lưu ý HS tranh sai lầm: ( Áp dụng sai tinHS chất dãy tỉ số bằng nhau) Bài 14 trang 104 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ có kèm theo hình vẽ). GV hỏi: - Đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì dung tích (thể tích) nước đổ vào bể là bao hiêu? - Khi đó mực nước cao 0,8 mp; hãy tính diện tích đáy bể. -Tính chiều rộng bể nước. - Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu? Tính chiều cao của bể. Bài 15 trang 105 SGK. ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ: a) Thùng nước chưa thả gạch. b) Thùng nước sau khi đã thả gạch. Hai HS lên bảng làm bài a) Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là: a, b, c, (cm). ĐK: a, b, c > 0 Có : Þ a = 3k b = 4k; c = 5k V = a.b.c = 480 3k.4k.5k = 480 60k3 = 480 k3 = 8k = 2 vậy: a = 3.2 = 6 (cm); b = 4.2 =8 (cm) c = 5.2 10 (cm) b) Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là: 486 : 6 = 81(cm2). Độ dài cạnh lập phương là:a ==9(cm) HS trả lời a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là: 20.120 = 2400 (lít) =2400 (dm3) = 2,4 ( m3) Diện tích đáy bể là: 2,4:0,8 =3 (m2) Chiều rộng bể nước là: 3:2 =1,5 (m) b) Thể tích của bể là: 20.(120 + 60) 20.180 = 360 (lít) = 3600 (dm3) = 3,6 (m3) Chiều của bể là: 3,6 :3 = 1,2 ( m) Một HS đọc đề bài toán. Ng­êi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung–THCSTiªn Yªn–NghiXu©n 82 Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 ? Khi chưa thả gạch vào , nước cách miệng thùng bao nhiêu đềximét? ? Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước. Vậy so với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng bao nhiêu? Gạch tăng bao nhiêu? ? Diện tích đáy thùng là bao nhiêu? Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên? ? Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu đêximet? GV lưu ý HS : Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể nên thể tích tăng mới bằng thể tích của 25 viên gạch. Bài 17 trang 108 SBT. Cạnh của hình lập phương bằng . Vậy độ dài đoạn AC1 là: a) 2 b) 2 c) d) 2 kết quả nào trên đây là đúng? (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) - Nêu cách tính đoạn AC1. HS quan sát hình, trả lời: - Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là:7 – 4 = 3 (dm) - Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 2 . 1 . 0,5 . 25 = 25 ( dm3) - Diện tích đáy thùng là: 7 . 7 = 49 ( dm2) Chiều cao nước dâng lên là: 25 : 49 = 0,51 ( dm) - Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 3 – 0,51 = 2,49 ( dm) - HS : AC12 = AA12 + A1B12 + B1C12 = + + = 2 +2 + 2 = 6 Þ AC1 = . Kết quả c đúng Hoạt động 3: H­íng dÉn vÒ nhµ (3 phót) - Bài tập 16, 18 trang 105 SGK, bài 16, 19, 21, 24 trang 108 đến 110 SBT. - Hướng dẫn bài 18 SGK. Hình khai triển và trải phẳng. QP = = (cm); QP1 = = (cm) Þ QP1 < QP. Vậy kiến bò theo đường QBP1 là ngắn nhất. Ng­êi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung–THCSTiªn Yªn–NghiXu©n 83

File đính kèm:

  • doctiet 58.doc