Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 12 Hình bình hành

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất hiình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

 2. Kỹ năng :

 HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

 Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chát của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - SGK, thước thẳng, bảng phu, com pa, thước đo góc.

- Một số đề bài, hình vẽ viết trên bảng phụ.

 HS :- SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm, thước đo góc.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

 

VI-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 12 Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/9/2010 TIẾT 12 §7. HÌNH BÌNH HÀNH I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất hiình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. 2. Kỹ năng : HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chát của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - SGK, thước thẳng, bảng phu, com pa, thước đo góc. Một số đề bài, hình vẽ viết trên bảng phụ. HS :- SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. VI-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10 ph Hoạt động 1 :1. ĐỊNH NGHĨA GV đặt vấn đề : Chúng ta đã biết được một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình thang. Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 trang 90 SGK, cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt. GV : Tứ giác có các cạnh đối song song gọilà hình bình hành. Hình bình hành là môt dạng tứ giác đặc biệt mà hôm nay chúng ta ta sẽ học. GV yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hành trong SGK. GV : Hướng dẫn HS vẽ hình : -Dùng thước thẳng 2 lề tịnh tiến song song ta vẽ được một tứ giác có các cạnh đối song song. GV : Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào? GV : Vậy hình thang có phải là hình bình hành không? GV: Hình bình hành có phải là hình thang không? HS trả lời : Tứ giác ABCD có các góc kề với mỗi cạnh bù nhau dẫn đến các cạnh đối song song. AB // DC ; AD // BC HS đọc định nghĩa hình bình hành trang 90 SGK. HS vẽ hình hình bình hành dưới sự hướng dẫn của GV Tứ giác ABCD là hình bình hành khi AB // CD AD // BC HS : Không phải, vì hình thang chỉ có hai cạnh đối song song, còn hình bình hành có các cạnh đối song sonáiH: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song. 1. ĐỊNH NGHĨA A B D C Tứ giác ABCD là hình bình ĩ AB // CD AD // BC GV: Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành. HS : Khung cửa, khung bảng đen, tứ giác ABCD ở cân đĩa trong hình 65 SGK. 15 ph Hoạt động 2 : 2. TÍNH CHẤT GV : Hình bình hành là tứ giác, là hình thang, vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì? GV : Hãy nêu cụ thể GV : Nhưng hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. Hãy thử phát hiện thêm các tính chát về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành. GV khẳng định : Nhận xét của các em là đúng, đó chính là nội dung định lý về tính chất hình bình hành. GV đọc lại định lý trang 90 SGK. GV vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý. GV : Em nào có thể chứng minh ý a GV : Em nào có thể chứng minh ý b) GV nối đường chéo BD GV : Em nào chứng minh ý c) HS : Hình bình hành đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang. -Trong hình bình hành, tổng cac góc bằng 3600.. -Trong hình bình hành cá góc kề với mỗi cạnh bù nhau. HS phát hiện GV ghi lên bảng 2. TÍNH CHẤT Trong hình bình hành : -Các cạnh đối bằng nhau. -Các góc đối bằng nhau. -Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. ABCD là hình bình hành GT AC cắt BD tại O a) AB = CD ; AD = BC KL b) c) OA = OC ; OB = OD Chứng minh : a)Hình bình hàn ABCD là ình thang có hai cạnh bên song song AD // BC nên AD = BC; AB = DC b)Nối AC, xét ADC và CBA có : AD = BC DC= BA ( chứng minh trên) Cạnh AC chung Nên ADC = CBA (ccc) => (hai góc tương ứng. Chứng minh tương tự ta được c)AOB và COD có AB = CD (chứng minh trên) (so le trong do AB // DC) (so le trong do AB // DC ) =>AOB = COD (gcg) => OA = OC ; OD = OB (hai cạnh tương ứng) Bài tập củng cố : (bảng phụ) Cho ABC , có D , E , F theo thứ tự là trung điểm AB , AC , BC. Chứng minh BDEF là hình bình hành và = HS trình bày miệng : ABC có AD = DB (gt) AE = EC (gt) =>DE là đường trung bình của tam giác =>DE // BC Chứng minh tương tự => EF // AB Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành (theo định nghĩa) => (theo tính chất hình bình hành) Bài tập củng cố 10 ph Hoạt đôïng 3 : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT GV : Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một hình bình hành? Sau đó GV yêu cầu HS làm trang 92 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) HS : - Dựa vào định nghĩa. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành HS có thể nêu tiếp bốn dấu hiệu nửa theo SGK 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT SGK/91 Các hình 70a, b, d, e là hình bình hành 8 ph Hoạt động 4 : CỦNG CỐ Bài 44 trang 92 SGK. (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ ) A B E F D C Chứng minh BE = DF HS chứng minh ABCD là hình bình hành => AD = BC Có DE = EA = AD BF = FC = BC =>DE = BF Xét tứ giác DEBF có : DE // BF (vì AD // BC) DE = BF (chứng minh trên) =>DEBF là hình bình hành vì có hai cạnh đối // và bằng nhau. =>BE = DF (tính chất hình bình hành). Bài 44 trang 92 SGK. CM: ABCD là hình bình hành => AD = BC Có DE = EA = AD BF = FC = BC =>DE = BF Xét tứ giác DEBF có : DE // BF (vì AD // BC) DE = BF (chứng minh trên) =>DEBF là hình bình hành vì có hai cạnh đối // và bằng nhau. =>BE = DF (tính chất hình bình hành). 2 ph Hoạt dộng 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Chứng minh các dấu hiệu còn lại. Bài tập về nhà số 45, 46, 47 trang 92, 93 SGK. Bài tập 78, 79, 80 trang 68 SBT.

File đính kèm:

  • docT.12 - Hinh binh hanh.doc
Giáo án liên quan