Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 2 Hình Thang

A. MỤC TIÊU:

+ Nắm được ĐN hình thang, HT vuông, các yếu tố của hình thang.

+ Biết CM một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

+ Rèn tính chính xác, cẩn thận, khoa học

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV:Thước thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ.

HS:Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ :

HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.

HS2: Làm BT 3 (SGK.T67).

 GV+HS: Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 2 Hình Thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23 / 8 / 2010 Ngày dạy: 27 / 8 / 2010 Tiết 2 Đ2. Hình thang A. Mục tiêu: + Nắm được ĐN hình thang, HT vuông, các yếu tố của hình thang. + Biết CM một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. + Rèn tính chính xác, cẩn thận, khoa học B. Chuẩn bị của gv và hs: GV:Thước thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ. HS:Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác. HS2: Làm BT 3 (SGK.T67). GV+HS: Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thày Ghi bảng GV cho HS quan sát H1 sgk(bảng phụ). GV Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì? HS: AB // CD. GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang, Vậy thế nào là hình thang? HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. GV: Ai nêu cách vẽ hình thang? Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp. Gv nêu các yếu tố cạnh, đường cao.... GV yêu cầu hs làm ?1. Hình SGK(B.phụ) Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. Gv chốt bài. GV cho HS quan sát H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2. GV phân tích cùng hs. GV: Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta c/m ntn? HS: Hai tam giác bằng nhau. GV: Ta dự đoán xem có cặp tam giác nào bằng nhau? GV HD: ?AB và CD có song song không? Vì sao? HS: Hai đoạn thẳng song song thường cho ta điều gì? ?Có cặp góc nào bằng nhau? Câu b) làm tương tự. Gọi 2 hs lên bảng làm. Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. Gv chốt bài. Treo bảng phụ H18. GV: Có nhận xét gì về hình thang đã cho? HS: Góc D = 900 Gv giới thiệu hình thang vuông. GV: Thế nào là hình thang vuông? HS: Còn có góc nào bằng 900 không? HS: góc A. 1. Định nghĩa *Định nghĩa: (SGK). Hình thang ABCD có AB//CD -Cạnh đáy: AB, CD. -Cạnh bên: AD. BC. -Đường cao: AH. ?1. a) Các t.giác là hình thang: +) ABCD (vì BC//AD do ). +) EHGF (vì GF//HE do ). b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800. ?2. Hình thang ABCD. a) AD//BC. CM: AD=BC AB = CD. Chứng minh a) Nối A với C. Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD => AB//CD. => (so le trong) Vì AD//BC => (so le trong). có: AC chung => ABC = CDA (g.c.g). => AD = BC; AB = CD. b) Tượng tự a) có mà: AB = CD, AC chung => ABC = CDA (c.g.c ). => AD = BC . Suy ra: AD // BC. *Nhận xét:(SGK). 2. Hình thang vuông (5’) *Định nghĩa (SGK). ABCD là hình thang vuông. 4. Củng cố Bài 6 (SGK.T70). -Gv treo bảng phụ và hướng dẫn hs cách kiểm tra hai đường thẳng song song bằng thước và compa. -Hs làm theo hướng dẫn của gv. -Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM. *Bài 8 (SGK.T71). Hình thang ABCD (AB//CD) có: ; . Tìm số đo: 5. Dặn dò: BTVN: 7, 9, 10 SGK.Tr71.

File đính kèm:

  • docTiet 2.doc