Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 20 Hình Thoi

I. MỤC TIÊU.

+ Hs nắm được ĐN và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.

+ Rèn KN vẽ hình thoi, vận dụng các tính chất của hình thoi để chứng minh, nhận biết hình thoi bằng dấu hiệu.

+ Biết vận dụng vào thực tế,phát triển tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ, thước, eke, phấn mầu

 Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định: (1) Nắm sỉ số.

2.Kiểm tra bài cũ: (7)

Cho tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau.Chứng minh tứ giác đó là hình bình hành.

GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 20 Hình Thoi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/ 10/ 2010 Ngày giảng: 02/ 11/ 2010 Tiết 20 hình thoi I. MụC TIÊU. + Hs nắm được ĐN và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi. + Rèn KN vẽ hình thoi, vận dụng các tính chất của hình thoi để chứng minh, nhận biết hình thoi bằng dấu hiệu. + Biết vận dụng vào thực tế,phát triển tư duy logic. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước, eke, phấn mầu Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Cho tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau.Chứng minh tứ giác đó là hình bình hành. GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung *Hoạt động 1:Hình thành định nghĩa.(5’) GV: Tứ giác ABCD ở phần kiểm tra bài cũ là hình thoi, Vậy hình thoi là hình như thế nào? HS: Trả lời dựa vào định nghĩa SGK GV: Tóm tắt định nghĩa hình thoi ở bảng GV: Có thể định nghĩa hình thoi thông qua hình bình hành không? HS: Trả lời GV: Hình thoi cũng là hình bình hành vậy nó có tính chất như thế nào? Sang phần 2 *Hoạt động 2 Tìm hiểu tính chất.(15’) GV: Hãy tìm tất cả các tính chất của hình bình hành? GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Thực hiện a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b)Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là phân giác của các góc của hình thoi. GV: Qua bài tập trên em nào rút ra được định lí về hai đường chéo của hình thoi. HS: Nêu định lí GV: Em nào ghi giả thiết, kết luận và chứng minh được định lí? GV Hướng dẫn HS chứng minh nếu cần - Xét D ABC ta thấy có gì đặc biệt? - So sánh OA, OC từ đó kết luận BO là đường gì? - Trong tam giác cân “Các đường” xuất phát từ đỉnh có tính chất như thế nào? *Hoạt động 3 Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết(12’) G V: Vậy làm thế nào để kết luận một tứ giác là hình thoi? HS: Căn cứ SGK nêu dấu hiệu HS: Đọc SGK và thuộc tại lớp HS: Nêu dấu hiệu và lên bảng làm ?3 Bài tập vận dụng:BT 73/Sgk GV: Đưa hình 102 lên bảng phụ cho học sinh quan sát và nhận dạng hình thoi. GV: Cho HS quan sát kĩ lưỡng, nhận dạng hình thoi GV: HD BT75/Sgk. C/minh DAEH =DBEF =DCGF =DDGH A B C D 1. Định nghĩa (Sgk) Tứ giác ABCD là hình thoi Û AB = BC = CD = DA ?1 HS tự chứng minh 2. Tính chất Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. ?2 a) hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường b) Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là phân giác của các góc của hình thoi. A B C D O *Định lí: (Sgk) GT Hình thoi: ABCD KL gócABD=gócCBD; AC ^ BD Chứng minh D ABC có AB = BC (định nghĩa) BO là trung tuyến của tam giác cân đó(tính chất hình bình hành) => BO là đường cao cũng là phân giác. Vậy BD ^ AC và BD là phân giác của góc B. Tương tự DB là phân giác góc D. AC là phân giác góc A. AC là phân giác góc C. 3. Dấu hiệu nhận biết (Sgk) ?3 HS Tự chứng minh P S R Q d) Bài tập 73 (Sgk) K I N M c) A B C D E F G H b) a) A B D C e). A và B là hai đường tròn 3. Củng cố - Nhắc lại định nghĩa hình thoi.Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Từ tính dấu hiệu nhận biết hình thoi, nêu cách vẽ hình thoi chính xác, dễ dàng. 5. Dặn dò - Làm bài tập 74,75,76,77,78/Sgk.

File đính kèm:

  • docTiet 20.doc