I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức :Nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông. Thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình vuông, biết vận dụng tính chất của hình vuông trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình vuông thông qua các dấu hiệu.
- Vận dụng những kiến thức về hình vuông trong thực tế, giáo dục mối liên hệ biện chứng thông qua mối liên hệ giữa hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi
3. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -Đề bài giải sẵn trên bảng phu.
HS :- Giấy kẻ ô vuông.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 22 Hình vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22
Ngày soạn:5/11/2010
§12. HÌNH VUÔNG
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức :Nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông. Thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình vuông, biết vận dụng tính chất của hình vuông trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình vuông thông qua các dấu hiệu.
- Vận dụng những kiến thức về hình vuông trong thực tế, giáo dục mối liên hệ biện chứng thông qua mối liên hệ giữa hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi
3. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -Đề bài giải sẵn trên bảng phu.ï
HS :- Giấy kẻ ô vuông.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
- Gv cho hình vẽ trên màn hình
- Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không? => bài mới.
GV: Cho hình vẽ trên màn hình. Tứ giác ABCD trên hình bên có các yếu tố nào bằng nhau.
GV: Ta gọi tứ giác có các điều kiện như vậy là hình vuông.
-Hình thoi, HCN
HS:
AB = BC = CD = DA.
a)
?
Các tứ giác sau là hình gì ?
b)
?
A
B
C
D
Hoạt động 2 : KHÁI NIÊM , TÍNH CHẤT VÀ DẤU HIỆU VỀ HÌNH VUÔNG
GV: Giới thiệu định nghĩa hình vuông.( theo 2 chiều).
GV: ghi tóm tắt định nghĩa.
GV: Em nào có thể chứng minh tứ giác này là hình chữ nhật,hình thoi.
GV: Có thể định nghĩa hình vuông theo cách khác?
Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông
GV: Minh họa mối quan hệ giữa hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông theo lý thuyết về tập hợp.(trên màn hình)
Với mối quan hệ như trên, có thể nói gì về những tính chất của hình vuông?
HS: đọc định nghĩa(3HS)
HS: ghi vào vở
HS: chứng minh
HS: Hình vuông có tất cả những tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
1-Định nghĩa:
Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau
ABCD là hình vuông
ĩ
AB = BC = CD = DA.
Chú ý:
Hình
Hình thoi Hình chữ nhật
Vuông
Nhận xét: SGK
2- Tính chất:
Về cạnh:
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau.
GV: Để cụ thể hơn chúng ta cùng tìm hiểu tính chất.
GV:Yêu cầu HS nêu các tính chất của hình thoi, hình chữ nhật.
GV: Đưa tính chất lên màn hình.
GV: Yêu cầu HS phát hiện các tính chất của hình vuông.
GV; Dựa vào định nghĩa hình vuông và các tính chất vừa phát hiện thêm, hãy nêu những dấu hiệu nhật biết hình vuông?( đưa các hình lên màn hình).
GV: yêu cầu một vài HS trả lời, GV nhận xét trình bày dấu hiệu nhận biết trên màn hình.
GV: Dựa vào dấu hiệu ta thấy 1 tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
HS: nêu
HS: Suy nghĩ và trao đổi trong từng bàn.
HS: phát biểu của mình về những dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Về góc:
- Các góc bằng nhau bằng 900
Về đường chéo:
- Hai đường chéo bằng nhau.
- Hai đường chéo vuông gốc.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Hai đường chéo là đường phân giác của các góc.
3- Dấu hiệu nhậân biết: SGK/107
Nhận xét: SGK/107
Hoạt động 3: CỦNG CỐ
1.GV cho HS nhận dạng các hình vuông từ tập hợp các hình GV đã chuẩn bị sẵn trên màn hình.
Bài tập GSK
GV: Nhận xét các nhóm
GV: Hướng dẫn B79/108 đưa nội dung B79/108 lên màn hình
GV: HD B81/108 nội dung trên màn hình
Xem hình vẽ ở bảng, tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
GV: cho trắc nghiệm trên màn hình
Hãy chọn câu trả lời đúng
A/ Tứ giác có có hai đướng chéo vuông gốc tại trung điể của mỗi đường và bằng nhau là hình vuông.
B/ Hình thoi cũng là hình vuông.
C/ Tứ giác có hai đường chéo vuông gốc là hình thoi.
D/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
1. Nhận dạng hình vuông từ tập h ợp các hình GV cho.( hoạt động nhóm 3’)
HS: thực hiện
HS: lên bảng thực hiện
HS: Hoạt động nhóm 3’
1. Bài tập SGK.
Bài 79/108
a/
b/
Bài 81/108
Tứ giác AEDF là hình gì?
Tứ giác AEDF là hình vuông vì tứ giác AEDF là hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc.
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 80 (mối liên hệ giữa hình vuông với hình chữ nhật và hình thoi.
Bài tập 82 yêu cầu HS chứng minh bằng hai cách.
File đính kèm:
- T.22- Hinh vuong.doc