Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 24 Ôn tập chương I

I-MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

 HS cần hệ thống hóa cac kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất , dấu hiệ nhận biết).

2/ Kỹ năng:

 Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình.

 Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: -Chuẩn bị sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (không kèm theo các chữ viết cạnh mũi tên) vẽ trên bảng phụ.

 -Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.

 -Thước kẻ , ê ke, com pa , phấn màu.

 HS :- Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV.

 -Thước kẻ , ê ke, com pa.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 24 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 Ngày soạn: 6/11/2010 §. ÔN TẬP CHƯƠNG I I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS cần hệ thống hóa cac kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất , dấu hiệ nhận biết). 2/ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình.. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: -Chuẩn bị sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (không kèm theo các chữ viết cạnh mũi tên) vẽ trên bảng phụ. -Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. -Thước kẻ , ê ke, com pa , phấn màu. HS :- Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV. -Thước kẻ , ê ke, com pa. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 20 ph Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT GV đưa sơ đồ các loại tứ giác trang 152 SGK trên bảng phụ để ôn tập cho HS . Sau đó GV yêu cầu HS Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi. (GV chỉ lần lượt từng hình). -Nêu định nghĩa tứ giác ABCD. -Định nghĩa hình thang. -Định nghĩa hình thang cân. -Định nghĩa hình bình hành. -Định nghĩa hình chữ nhật -Định nghĩa hình thoi. -Định nhĩa hình vuông. GV lưu ý HS : Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác. b) Ôn tập về tính chất các hình HS vẽ sơ đồ tứ giác vào vở. HS trả lời các câu hỏi. a)Định nghĩa các hình. - HS trả lời Nêu tính chất về góc của : -Tứ giác. -Hình thang. -Hình thang cân. -Hình bình hành (hình thoi). -Hình chữ nhật (hình vuông). *Nêu tính chất về đường chéo của: -Hình thang cân. -Hình bình hành. -Hình chữ nhật. -Hình thoi. -Hình vuông. Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng ? Hình nào có tâm đối xứng? Nêu cụ thể. Trong khi HS trả lời tính chất các hình . GV vẽ thêm vào hình đường chéo, trục đối xứng, ký hiệu bằng nhau, vuông góc…để minh họa. c) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình *Nêu dấu hiệu nhận biết. -Hình thang cân. -Hình bình hành. -HS trả lời -Hình chữ nhật. -Hình thoi. -Hình vuông. -Hình chữ hật (bốn dấu hiệu nhận biết trang 97 SGK). -Hình thoi (bốn dấu hiệu nhận biết trang 105 SGK) -Hình vuông (năm dấu hiệu nhận biết trang 107 SGK). 20 ph Hoạt động 2 ; LUYỆN TẬP Bài tập 87 trang 111 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). Bài tập : Cho ABC, một đường thẳng a tùy ý và một điểm O nằm ngoài tam giác. a) Hãy vẽ A1B1C1 đối xứng với ABC qua dường thẳng a. b) Vẽ A2B2C2 đối xứng với ABC quađiểm O. GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện hai câu. Bài tập 88 trang 111 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ) -Tứ giác EFGH là ình gì? Chứng minh HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống. HS vẽ hình vào vở. Hai HS lên vẽ. HS1 vẽ A1B1C1 HS2 vẽ A2B2C2 Một HS lên bảng vẽ hình HS trả lời : -Tứ giácc EFGH là hình bình hành. HS lên bảng chứng minh Bài tập 87 trang 111 SGK Giải : a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp cac hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp cac hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Bài tập : Bài tập 88 trang 111 SGK. Giải : Chứng minh : ABC có : AE = EB (gt) BF = FC (gt) => EF là đương trung bình của tam giác . -Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hàh EFGH là hìh chữ nhật? GV đưa hình vẽ minh họa Các đường chéo AC , BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi? GV đưa hình vẽ minh họa -Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì ình bình hành EFGH là hình vuông? GV đưa hình vẽ minh họa HS vẽ hình vào vở.. HS vẽ hình vào vở. HS vẽ hình vào vở. => EF // AC và EF = => C/ m tương tự => HG // AC HG = và EH // BD; EH = Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành vì có È // HG (// AC) Và EF = HG (=) (theo dấu hiệu nhận biêt) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ĩ = 900 ĩ EH EF ĩ AC BD (vì EH // BD ; EF // AC) b) Hình bình hành EFGH là hình thoi ĩ EH = EF ĩ BD = AC (vì EH = ; EF = ) c) Hình bình hành EFGH là ình vuông ĩ EFGH là hình chữ hật EFGH là hình thoi. ĩ AC BD AC = BD 5 ph Hoạt động 5 : HƯÓNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác ; phép đối xứng qua trục và qua tâm. Bài tậïp về nhà số 89 trang 111 SGK. Bài tập số 159 , 161 , 162 , trang 76 , 77 SBT. Hướng dẫn bài 89 trang 111 SGK. a) DM là đường trung bình của ABC DM // AC AC AB DM AB Mà Có DM = DE (gt) => AB là trung tực của em. => E đối xứng với M qua AB b) Có DM // AC và DM = => EM // AC và EM = AC => AEMC là hình bình hành (dấu hiệunhận biết) có AE // BM (vì AE // MC) và AE = BM (=MC) => AEBM là hình bình hành. Lại có AB EM AEBM là hình thoi. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docT.24 - On tap chuong I.doc
Giáo án liên quan