Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 3 Hình thang cân

A. Mục tiêu:

+Hs nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

+Biết vẽ hình thang cân, biết CM một tứ giác là ht cân.

+Rèn tư duy lôgic, tính chính xác

B. Chuẩn bị:

GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; compa.

HS: Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa.

C. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

HS1: Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và đọc tên các yếu tố của HT?

HS2: Làm BT 9 (SGK.T71).

GV+HS Nhận xét, sửa sai(nếu có) và đánh giá.

3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 3 Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28 / 8 / 2010 Ngày dạy: 01 / 9 / 2010 Tiết 3 Đ3. Hình thang cân A. Mục tiêu: +Hs nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. +Biết vẽ hình thang cân, biết CM một tứ giác là ht cân. +Rèn tư duy lôgic, tính chính xác B. Chuẩn bị: GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; compa. HS: Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa. C. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và đọc tên các yếu tố của HT? HS2: Làm BT 9 (SGK.T71). GV+HS Nhận xét, sửa sai(nếu có) và đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Treo bảng phụ H23 và cho HS thực hiện bài tập ?1 (SGK) HS: GV kết luận những hình thang như vậy gọi là HT cân, vậy em nào nêu ĐN về HT cân? Vậy để vẽ HT cân ta vẽ ntn? Nêu cách vẽ hình thang cân.? GV: Khi thày nói tứ giác MNPQ là hình thang cân đáy MN và PQ thì ta có cặp góc nào bằng nhau? HS trả lời và rút ra nhận xét(chú ý sgk) GV: Treo bảng phụ ?2. Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn. Gọi hs lên bảng trình bày đại diện. Yêu cầu hs nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv chốt bài. GV: Nhân xét gì về và GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK. GV: Qua đo thực nghiệm em có dự đoán gì về AD và BC? Từ đó hãy nêu thành tính chất HS: Nêu ý kiến và hình thành tính chất. GV: Đó là nội dung định lí 1 là T/C của HT cân. GV Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL của đlí ? và tìm hướng CM. GV Hướng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC (nếu cần) AD = BC OAB cân ; OCD cân ; GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày lời giải GV: ĐVĐ Nếu AD không cắt BC thì sao? Hãy giải thích để AD = BC ? HS: dựa vào nhận xét của bài Hình thang CM. GV: Vậy nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không? GV: Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân? GV: Em có nhận xét gì về 2 đường chéo trên? HS: Hai đường chéo bằng nhau. GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK GV: Cho HS vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý? và tự chứng minh. GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. ? Có nhận xét gì về các góc C và góc D? khi đó ABCD là hình gì ? HS: Hình thang cân. GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK. HS: vẽ hình, ghi GT,KL của đlí? Và về nhà cm GV: Vậy để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta có thể CM ntn? HS: trả lời và rút ra dấu hiệu nhận biết HTC 1. Định nghĩa ?1 *Định nghĩa: (SGK) Hình thang ABCD (AB//CB) cân hoặc * Chú ý: (SGK) ?2. a. Các HT cân: ABDC; IKMN; PQST. b. * ABCD là hình thang cân => 2. Tính chất. *Định lý 1: (SGK). GT ABCD là HT cân AB // CD KL AD = BC Chứng minh. *Nếu AD cắt BC giả sử tại O =>(ABCD là HT cân). Từ =>ODC cân tại O => OC=OD (1). Từ=> => OAB cân tại O => OA = OB (2) Từ (1) và (2) => AD = BC. *Nếu AD ko cắt BC => AD//BC => AD = BC (theo nhận xét ở 2). *Chú ý: (SGK). *Định lý 2: (SGK). GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC=BD HS: về nhà tự chứng minh 3. Dấu hiệu nhận biết ?3 *Định lý 3: (SGK). GT Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD. KL ABCD cân. *Dấu hiệu nhận biết (SGK). 4. Củng cố Muốn c/m mộy tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ? Cho hs làm BT 18(SGK.Tr75) GV: Hướng dẫn nhanh 5. Dặn dò: BTVN: 11, 12, 15, 16, 17 SGK.Tr75

File đính kèm:

  • docTiet 3.doc