A. MỤC TIÊU
Học sinh hiểu và vận dụng được:
Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi
Hãy viết diện tích của mỗi hình trong khung sau:
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Bảng phụ có các hình tam giác, tứ giác đặc biệt trong phần đóng khung của câu hỏi 3 SGK, Thước thẳng.
Hs: Thước thẳng, êke, compa. Nắm vững công thức tính diện tích tam giác, hình
thang, hình bình hành, hình thoi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
ÔN TẬP LÝ THUYẾT – BÀI CŨ: ( 12 phút)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 36 Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy:3/1/2009
Tiết: 36
Bài tập2: Bài: ôn tập chương II
A. mục tiêu
Học sinh hiểu và vận dụng được:
Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi
Hãy viết diện tích của mỗi hình trong khung sau:
B. chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ có các hình tam giác, tứ giác đặc biệt trong phần đóng khung của câu hỏi 3 SGK, Thước thẳng.
Hs: Thước thẳng, êke, compa. Nắm vững công thức tính diện tích tam giác, hình
thang, hình bình hành, hình thoi
C. các hoạt động dạy học trên lớp
Ôn tập lý thuyết – bài cũ: ( 12 phút)
Thời gian
Hoạtđộng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
Phátbiểu định nghĩa đa giác lồi?
Định nghĩa đa giác không lồi?
Trong các đa giác trên, đa giác nào là đa giác nào là đa giác không lồi? Vì sao?
Đa giác nào là đa giác nào là đa giác lồi. Vì sao?
Tổng số đo các góc của mọt đa giác n cạnh được tính như thế nào?
Đa giác đều là đa giác như thế nào?
Tính số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh ?
Bảng phụ
Bài tập1:
Các đa giác sau đa giác nào là đa giác lồi, đa giác không lồi?Vì sao?
Bài tập1:
Bài tập2:
a,Tổng số đo các góc của một đa giác n
cạnh là:................... (n – 2).1800
b, Tổng số đo mỗi góc của một đa giác đều
n cạnh là:...................
Bài tập3:
Hãy viết công thức tính diện tích của mỗi hình trong khung sau:
14 phút
Gv mang bảng phụ cho học sinh tìm hiểu bà toán.
Trong hình bên có những tam giác nào có diện tích bằng nhau?
BF//AC nên DABC và DAFC
Có đường cao hạ từ B và F tới AC như thế nào nhau?
Từ đó ta có kết luận gì về diện tích DABC và DAFC ?
Diện tích tứ giác ABCD có thể tính như thế nào?
Diện tích tứ giác ABCD bằng diện tích tam giác nào?
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành?
Giả sử hình bình hành ABCD có AB = 6cm, AD = 4cm, CH = 5cm. Khi đó diện tíc hình bình hành ABCD có thể tính theo những cách nào?
Nêu cách tính đường cao CK?
Tính và cho biết độ dài đường cao CK?
Bài tập 42:
Vì BF//AC nên DABC và DAFC
Có đường cao hạ từ B và F tới AC là bằng nhau
=>SABC = SAFC
=>SABC + SACD = SAFC + SACD
hay SABCD = SAFD
Bài tập 45:
Giả sử hình bình hành ABCD có AB = 6cm, AD = 4cm, CH = 5cm. Khi đó ta có:
SABCD = AB.CK = AD.CH => 6.CK = 4.5
=> CK = (cm)
D. Hướng dẫn học bài ở nhà(1 phút):
ôn tập các kiến thức đã học trong chương
Làm các bài tập: 44, 47 (SGK) ; 35, 46, 52, 54, 55 (SBT)
Ngày3/1/09 Xác nhận của chuyên môn
File đính kèm:
- H8-36.doc