Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 41 Luyện Tập

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể từ đơn giản đến hơi khó.

2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.

3. Tư duy : Rèn luyện tư duy logíc, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Qua các bài tập, giáo dục cho học sinh tư duy biện chứng.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ vẽ hình 26, 27, thước, compa, bài tập áp dụng.

HS: Bảng nhóm, thước, compa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 41 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 05/02/2011 Ngµy gi¶ng 08/02/2011 TiÕt 41 luyƯn tËp I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể từ đơn giản đến hơi khó. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. 3. Tư duy : Rèn luyện tư duy logíc, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Qua các bài tập, giáo dục cho học sinh tư duy biện chứng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Bảng phụ vẽ hình 26, 27, thước, compa, bài tập áp dụng. HS: Bảng nhóm, thước, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác? Áp dụng: GV treo Bt trong bảng phụ GT? KL? AD là gì của tam giác ABC? => tỉ lệ thức nào ? Ta có thể áp dụng tính chất nào để tìm DC? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 18. GV cho 1 Hs đọc đề bài SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ GV: AE là gì của tam giác ABC? Ta rút ra được tỉ lệ thức nào ? Ta có thể áp dụng tỉ lệ thức nào để tìm EB và EC ? GV gọi 1HS lên bảng làm bài . Bài 19: GT? KL? Muốn chứng minh được ta dựa vào kiến thức nào? Thông qua tỉ số nào ? Vậy ta phải áp dụng định lí talét cho các tam giác nào ? 1 HS thực lên thực hiện, số còn lại làm trong nháp. Cho HS nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh. Tương tự ta cũng suy ra hai tỉ lệ thức còn lại. (coi như bài tập về nhà) Bài 20/sgk GV gọi 1HS đọc to đề bài GV đưa đề bài lên bảng phụ ( hình vẽ, GT, KL) GV : Muốn chứng minh OE = OF ta phải chứng minh được tỉ lệ thức nào? Muốn có được ta phải chỉ ra được các tỉ lệ nào? Áp dụng tính chất hay định lí nào? Mặt khác GV : Để có điều này ta phải làm ntn? GV cho HS tự trình bày lại bài tập và trình bày nhanh phần chứng minh. GV: Hướng dẫn HS BT 21(SGK) HS phát biểu tại chỗ. HS nêu tại chỗ. Phân giác => Tính chất của tỉ lệ thức HS đọc dề bài HS : AE là phân giác => HS : Tính chất của tỉ lệ thức. - Một HS lên bảng làm bài. Các HS khác làm bài vào vở. GT: Hình thang ABCD, a//DC Cắt AD tại E, BC tại F KL: Định lí talét thông qua NB / ND Áp dụng định lí talét cho tam giác ABD và tam giác BDC HS thực hiện, số còn lại làm tại chỗ trong nháp. GT: Hình thang ABCD, AB//CD ACBD= O, a qua O, a//AB cắt AD tại E, cắt BC tại F KL: OE = OF * Áp dụng định lí talét Do AB // CD nên theo hệ quả của định lý Talét : HS tự chứng minh và trình bày nhanh. HS: Nghe hướng dẫn sau đó suy nghĩ để về nhà làm bài tập 1. Bài cũ. A 3cm 5cm B D C GT AD là phân giác BAC AB = 3cm, AC=5cm BD = 2cm KL DC = ? , BC = ? Chứng minh Vì AD là tia phân giác góc nên ta có : (cm) BC = BD + DC = 2 +=(cm) 2. Luyện tập Bài 18/SGK Vì AE là phân giác của BAC (theo T/c tỉ lệ thức ) Vậy BE= 21/8 cm; EC= 35/8 cm Bài 19 Sgk/68 A B E F N D C Chứng minh Gọi N = EFBD Vì EN // AB theo định talét: => (1) Vì NF // DC theo định lí talét: => (2) Từ (1) và (2) Tương tự áp dụng định lí talét ta có: Bài 20 Sgk/68 A B E F a O D C Vì EF // BC //AB theo định lí talét ta có: (1) Mặt khác AB//CD nên : Hay (2) Từ (1) và (2) => => OE = OF (đpcm) Hoạt động 2: Dặn dò - Về xem kĩ lí thuyết và các dạng bài tập đã làm, xem lại kiến thức về tỉ lệ thức, chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học: “ Khi nào thì hai tam giác được gọi là đồng dạng”

File đính kèm:

  • docTiet 41.DOC
Giáo án liên quan