Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 42 Khái niệm hai tam giac đồng dạng

I-MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

 HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hiểu được các chứng minh định lí.

 2/ Kỹ năng:

- Chứng minh tam giác đồng dạng.

- Dựngtam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: -Bảng phụ , thước thẳng, compa, tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28)

 HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 42 Khái niệm hai tam giac đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/2/2011 Tiết 42 §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIAC ĐỒNG DẠNG I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hiểu được các chứng minh định lí. 2/ Kỹ năng: - Chứng minh tam giác đồng dạng. - Dựngtam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: -Bảng phụ , thước thẳng, compa, tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28) HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 3 ph Hoạt động 1 : HÌNH ĐỒNG DẠNG Phần thứ nhất chúng ta sẽ xét tới hình đồng dạng. GV treo tranh hình 28 trang 69 SGK lên bảng và giới thiệu: GV: Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng. Ơû đây ta chỉ xét các tam giacù đồng dạng. Trước hết ta xét định nghĩa tam giác đồng dạng. HS: _Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau. -Kích thước có thể khác nhau. 22 ph Hoạt động 2 : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG GV đưa bài lên bảng phụ gọi một HS lên bảng làm hai câu a, b. Một HS lên bảng viết Giải GV chỉ vào hình và nói ABC và A/B/C/ có: thì ta nói A/B/C/ đồng dạng với ABC Em hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng khi tam giác A/B/C/ ABC. GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời. Trong trên k = Bài 1: (GV đưa đề bài lên bảng phụ) Cho MRF UST a)Từ định nghiac tam giác đồng dạng ta có những điều gì? b)Hỏi UST có đồng dạng với MRS không ? Vì sao? HS nhắc lại định nghĩa SGK trang 70 H S1: Đỉnh A/ tương ứng với đỉnh A. Đỉnh B/ tương ứng với đỉnh B. Đỉnh C/ tương ứng với đỉnh C HS2: tương ứng với .tương ứng với tương ứng với HS3: Cạnh A/B/ tương ứng với cạnh AB Cạnh B/C/ tương ứng với cạnh BC Cạnh C/A/ tương ứng với cạnhCA GV gọi 1 HS lên bảng làm bài a) Định nghĩa (SGK trang 70) A A/ 4 5 2 2,5 B 6 C B/ 3 C/ Ký hiệu tam giác đồng dạng như sau: A/B/C/ ABC Khi viết A/B/C/ ABC ta viết theo cặp đỉnh tương ứng = k (k là tỉ số đồng dạng. a)MRF UST => Và b)Từ câu (a). =>MRF UST(theo định nghĩa tam giác đồng dạng) GV đưa lên hình vẽ sau: A A/ B C B/ C/ Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ của hai tam giác trên? Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không? Tại sao? ABC A/B/C/ theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? GV khẳng định: Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng k = 1 GV: Ta biết mỗi tam giác đều bằng chính nó, nên mỗi tam giác cũng đồng dạng với chính nó. Đó là nội dung tính chất 1 của hai tam giác đồng dạng. GV: Đó chính là nội dung định lý 2 GV: Khi đó ta có thể nói ABC vàA/B/C/ đồng dạng với nhau. GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ. A/ A// B/ C/ A B// C// B C HS: lên bảng trình bày HS: ABC A/B/C/ theo tỉ số đồng dạng k= 1 HS đọc tính chất 1 SGK. HS đọc tính chất 2 SGK. : b)Tính chất Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó ABC ABC Tính chất 2: Nếu A/B/C/ ABC thì: ABC A/B/C/ có thì vậy ABC A/B/C/ theo tỉ số GV : Cho A/B/C/ A//B//C// và A//B//C// ABC. Em có nhận xét gì về quan hệ giữa A/B/C/ và ABC. GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung 3 tính chất trang 70 SGK. HS: A/B/C/ ø ABC HS đọc tính chất 3 Tính chất 3: NếuA/B/C/ A//B//C// và A//B//C// ABC.thì A/B/C/ ABC 10 ph Hoạt động 3: ĐỊNH LÝ. GV: Nói về các cạnh tương ứng tỉ lệ của hai tam giác đã có hệ quả của định lý Talét. Em hãy phát biểu hệ quả của định lý Talét. GV vẽ hình trên bảng và ghi GT GV: Đó chính là nội dung định lý: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lý SGK trang 71. HS: Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét. HS lên bảng trình bày HS phát biểu lại định lý SGK. HS : Đọc chú ý SGK. 2. Định lý: A M N B C GT ABC, MN // BC, M AB, N AC. KL AMN ABC Chứng minh: SGK 8 ph Hoạt động 4: CỦNG CỐ GV : Đưa bài số 2 lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt đôïng nhóm. Bài 2 : Cho hình vẽ. 2 3 4 8 6 4 a)Hãy đặt tên các đỉnh của hai tam giác. b)Hai tam giác đó có đồng dạng không? Vì sao? Viết bằng ký hiệu. c)Nếu ….…. Theo tỉ số k thì ….…. Theo tỉ số HS hoạt động nhóm. Bài tập 2: a) Có thể đặt MNP và M/N/P/ . b)MNP và M/N/P/ có; (Định lý tổng ba góc trong của tam giác) =>M/N/P/ MNP (theo định nghĩa). c) NếuM/N/P/ MNP theo tỉ số k thì M/N/P/ MNP theo tỉ số 2 ph Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa tam giác đồng dạng, cách xác định tỉ số đồng dạng, tính chất, định lý về tam giác đồng dạng. Bài tập 24, 25 trang 72 SGK. Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docT.42 - Khai niem hai tam giac dong dang.doc