Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác

I-MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

 HS nắm chắc nội dung địh lý (GT và KL); hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản:

- Dựng AMN đồng dạng với ABC

- Chứng minh AMN = AB/C/.

2/ Kỹ năng: Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác dồng dạng và làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chngs minh.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: -Bảng phu ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ (hình 36, 38, 39 SGK) , thước thẳng, compa

 HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ nhóm.

 - Ôn tập định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/2/2011 Tiết 45 §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC. I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS nắm chắc nội dung địh lý (GT và KL); hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản: Dựng AMN đồng dạng với ABC Chứng minh AMN = AB/C/. 2/ Kỹ năng: Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác dồng dạng và làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chngs minh. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: -Bảng phu ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ (hình 36, 38, 39 SGK)ï , thước thẳng, compa HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ nhóm. - Ôn tập định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 7 ph Hoạt động 1 : KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiểm tra. 1)Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Cho ví dụ. 2)Bài tập. Cho hai tam giac ABC và DEF có kích thước như hình vẽ. D A 8 6 4 3 B C E F a)So sánh các tỉ số b)Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số , so shs với các tỉ số trên và nhận xét về hai tam giác. GV nhận xét, cho điểm HS Một HS lên bảng kiểm tra 1)Phát biểu định lý SGK. Ví dụ: ABC có AB = 4cm; BC = 5cm, CA = 6cm, A/B/ = 6cm, B/C/ = 7,5cm, C/A/ = 9cm thì ABC A/B/C/ HS lớp vẽ hình đúng kích thước vào vở và cùng làm HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài tập. Giải: a)= b)Đo BC = 3,6 cm; EF = 7,2cm => Nhận xét : ABC DEF theo trường hợp đồng dạng (c.c.c) 15 ph Hoạt động 2: 1. ĐỊNH LÝ GV: Như vậy, bằng đo dạc ta nhạn thấy tam giác ABC và tam giác DEF có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau Ta sẽ chứng minh trường hợp đồng dạng này một cách tổng quát. GV yêu càu HS đọc định lý trang 75 SGK. GV vẽ hình 37 lên bảng (chưa vẽ MN) yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý. Tương tự như cách chưng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hãy tạo ra một tam giác bằng tam giác A/B/C/ và đồng dạng với tam giác ABC. -Chứng minh AMN =A/B/C/ Một HS đọc to định lý SGK HS lên bảng tiếp tục làm bài 1. ĐỊNH LÝ(trang 75 SGK) A M N A/ B C B/ C/ ABC và A/B/C/ GT KL A/B/C/ ABC Chứng minh: SGK 8 ph Hoạt động 3 : 2. ÁP DỤNG GV yêu cầu HS làm GV đưa câu hỏi và hình vẽ lên bảng phụ) GV yêu cầu HS làm tiếp (Đề bài và hình vẽ GV đưa lên bảng phụ). GV yêu cầu HS làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày. HS quan sát hình vẽ và trả lời HS trình bày trên bảng Giải Giải 13 ph Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài 32 trang 77 SGK. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài tập. GV quan sát và kiểm tra các nhóm hoạt động.. GV nhận xét bài làm của một số nhóm. Bài 33 trang 77 SGK (Hình vẽ và GT, KL ghi lên bảng phụ) HS hoạt động theo nhóm Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm HS lên trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. HS lớp nhận xét Bài 32 trang 77 SGK Giải: B 16 x A 5 I O 8 C D y 10 Bài 33 trang 77 SGK A A/ B M C B/ M/ C/ GT A/B/C/ ABC theo tỉ số k. BM = MC ; B/M/ = M/C/ KL GV gợi ý :Để có tỉ số ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng? -Chứng minh A/B/M/ ABM GV nêu kết luận: Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số giữa hai trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng. Sau đó GV yêu cầu HS nhức lại hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học HS : Ta cần chứng minh A/B/M/ ABM HS phát biểu lại các định lý. Giải: Vì A/B/C/ ABC (gt) => và có B/M/ = B/C/ (gt) BM =BC(gt) => xét A/B/M/ vàABM có: =>A/B/M/ ABM (c.g.c) => 2 ph Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc các định lý, nắm vững cách chứng minh định lý. Bài tập về nhà số 34 trang 77 SGK và bài số 35, 36, 37, 38 trang 72, 73 SGK Đọc trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ ba”.

File đính kèm:

  • docT.45 - Truong hop dong dang thu hai cua hai tam giac.doc