Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 7 Luyện tập

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.

 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, ký hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình.

- Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: -SGK, thước thẳng, bảng phu, com pa, SBT

 HS :- SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm, SBT

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 7 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/9/2010 TIẾT 7 §. LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, ký hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình. - Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: -SGK, thước thẳng, bảng phu, com pa, SBT HS :- SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm, SBT III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 6 ph Hoạt động 1 : KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiểm tra. So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa, tính chất. Vẽ hình minh hoạ. Một HS lê bảng trả lời câu hỏi như nội dung bảng sau và hình vẽ hình minh hoạ 1/ Sửa bài tập: Đường trung bình của tam giác Đường trung bình của hình thang Định nghĩa Là đoạn thẳng nói trung điểm hai cạnh tam giác. Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Tính chất Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạh ấy Song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy Hìh vẽ A M N B C MN // BC MN = BC A B E F D C EF // AB // DC EF = 12 ph Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP CHO HÌNH VẼ SẴN (Đề bài ghi lên bảng phụ). Bài 1 : Cho hình vẽ. A M N B D I C 2/ Luyện tập: a)Tứ giác BMNI là hình gì? b)Nếu = 80 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu. GV : Quan sát kỹ hình vẽ rồi cho biết giả thiết của bài toán. GV Tứ giác BMNI là hình gì ? Chứng minh điều đó. GV : Còn cách nào khác chứng minh BMNI là hình thang cân nữa không? GV : Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu = 580 HS lên bảng làm HS lên bảng chứng minh. HS : Chứng minh BMNI là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau ( do MBD cân). HS lê bảng tính. Bài 1: Giả thiết cho : -ABC (= 900) - Phân giác AD của góc A - M ; N ; I lần lượt là trung điểm của AD ; AC ; DC. Cm: a)Tứ giác BMNI là hình thang cân vì : +Theo hình vẽ ta có : MN là đường trung bình của ADC => MN // DC hay MN // BI (vì B ; D ; I ; C ) thẳng hàng => BMNI là hình thang. + ABC (= 900). BN là trung tuyến => BN = 1 Và ADC có MI là đường trung bình (vì AM = MD ; DI = IC) => MI = 2 Từ (1) và (2) có BN = MI (=) => BMNI là hình thang cân (hình thang có hai đường chéo bằng nhau) b)ABD (= 900) có Do đó = 610 (theo định nghĩa hìnhthang cân). => 25 ph Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP CÓ KỸ NĂNG VẼ HÌNH Bài 2 (Bài 27 SGK) Một HS đọc to đề bài trong SGK. Một HS vẽ hình và ghiGT, KL trênbảng, cả lớp làm vào vở. B Bài 2 (Bài 27 SGK) A F E K D C Tứ giác ABCD GT E ; F ; K thứ tự là trung điểm của AD ; BC ; AC. KL a) So sánh độ dài K và CD ; KF và AB. b) c/m EF GV : Yêu cầu HS suy nghĩ trong 3 phút. Sau đó gọi HS trảlời miệng câu a). GV gợi ý HS xét hai trường hợp : - E ; K ; F không thẳng hàng. - E ; K ; F thẳng hàng Bài 3 (Bài 44 trang 65 SBT) (Đề bài đưa lên bảng phụ) HS làm bài theo nhóm. GV gợi ý kẻ MM/ d. Sdau 5 phút GV gọi HS đại diện một nhóm trình bày bài giải. GV kiểm tra bài của vài nhóm HS1 : trả lời miệng HS2 lên bảng làm Một HS đọc to đề bài. Cả lớp vẽ hình và viết GT ; KL vào vở. Sau đó làm bài theo nhóm trên bảng phụ trong 5 phút. - Đại diện một nhóm trình bày bài giải. - HS nhận xét. Giải : Theo đầu bài ta có : E ; F ; K lần lượt là trung điểm của AD ; BC ; AC => EK là đường trung bình của ADC => EK = KF là đường trung bình của ACB => KF = b) Nếu E ; K ; F không thẳng hàng. EKF có EFØ < EK + KF (bất đẳng thức ) => EF < + EF < Nếu E ; K ; F thẳng hàng thì : EF = EK + KF EF = Từ (1) và (2) ta có : EF Bài 44 trang 65 SBT: 2 ph Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, hình thang. Ôân lại các bài toán dựng hình đã biết (trang 81, 82 SGK). Bài tập về nhà 37, 38, 41, 42 trang 64, 65 SBT.

File đính kèm:

  • docT.7 - Luyen tap.doc