Giáo án Hình học 8 năm học 2010 – 2011 Tuần 31 Tiết 55 Kiểm tra chương III

I. MỤC TIÊU:

 Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS

 Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý

 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức và vận dụng kiến thức về định lý Talet, tính chất đường phân giác, tam giác đồng dạng để giải bài tập.

 

 2. Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng: vận dung các kiến thức trên để giải các dạng toán:

 +Tính độ dài đoạn thẳng + Chứng minh các đẳng thức+ Chứng minh các tam giác đồng dạng.

 + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác

 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.Trình bày bài làm rõ ràng,lập luận chặt chẽ .Nghiêm túc trung thực trong kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ:

 * Chuẩn bị của thầy: Soạn đề kiểm tra, in đề

 * Chuẩn bị của trị: Ôn tập theo sự hướng dẫn của GV

 

III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010 – 2011 Tuần 31 Tiết 55 Kiểm tra chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: 25-03-2011 Tiết 55 Ngày dạy : 28-03-2011 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: - Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS - Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức và vận dụng kiến thức về định lý Talet, tính chất đường phân giác, tam giác đồng dạng để giải bài tập. 2. Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng: vận dung các kiến thức trên để giải các dạng toán: +Tính độ dài đoạn thẳng + Chứng minh các đẳng thức+ Chứng minh các tam giác đồng dạng. + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.Trình bày bài làm rõ ràng,lập luận chặt chẽ .Nghiêm túc trung thực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: * Chuẩn bị của thầy: Soạn đề kiểm tra, in đề * Chuẩn bị của trị: Ôn tập theo sự hướng dẫn của GV III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1- Định lý Talet trong tam giác (thuận,đảo) Nhận biết được các cặp cạnh tỉ lệ nhờ định lý Ta Lét Hiểu định lý Ta Lét để tính được độ dài cạnh Vận dụng định lý Ta Lét và hệ quả để chứng minh các căïp cạnh tỉ lệ. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 3 4(40%) 2.TÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c cđa tam gi¸c. Hiểu tính chất đường phân giác để tìm các cặp cạnh tỉ lệ . Vận dụng tính chất đường phân giác để chứng chứng minh các căïp cạnh tỉ lệ. . Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1,5(15%) 3.C¸c tr­êng hỵp ®ång d¹ng cđa hai tam gi¸c. Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng . - Hiểu cách xác định tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác để c/m các Tam giác đồng dạng Vận dụng linh hoạt các trường hợp đồng dạng của tam giác để c/m các đẳng thức tích . Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 1 1 0,5 2 4,5(45%) TS câu 3 4 3 1 11 TS điểm 1.5 ( 15%) 2.0 ( 20% ) 4.5 ( 45% ) 2 (20% ) 10.0 IV. NỘI DUNG KIỂM TRA: I. Trắc nghiệm: (4.0 điểm) Chọn và ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng : Câu1: Biết và CD = 10cm. Độ dài AB bằng: A. 3 cm ; B. 1.5cm ; C. 6 cm ; D. 12 cm. D N F E M h.1 Câu 2: Trong hình vẽ 1:Biết MN // E F . Đẳng thức nào sau đây là sai? A. B. ; C. D.; Câu 3: Cho hình vẽ sau .Biết AB = 25mm ; AC = 40mm ; BD = 15mm và AD là phân giác . Giá trị của x là : A. x = 18mm B. x = 24mm C . x = 28mm D. x = 32mm Câu 4: Cho tam giác ABC cĩ  = 400; B = 800 và tam giác DEF cĩ Ê = 400; D = 600. Khẳng định nào sau đây đúng? A. DABC ~ DDEF B. DFED ~ DCBA C. DACB ~ DEFD D. DDFE ~ DCBA Câu 5: DA’B’C’ ~ DABC theo tỉ số đồng dạng k = . Gọi AM, A’M’ lần lượt là các đường trung tuyến của DABC và DA’B’C’. Biết A’M’ = 15cm, độ dài AM là: A. 6cm B. 10cm C. 12cm D. 22,5cm Câu 6: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: a. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau. b. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau c. Hai tam giác vuơng cân thì đồng dạng với nhau d. Hai tam giác vuơng bất kì thì luơn đồng dạng. Câu 7 và .Tỉ số đồng dạng của chúng là: A.3 B. C. D. Câu 8: Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác MNP sao cho . Ta có: A. B. C. D. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 9: (3,0 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. a) Chứng minh rằng b) Đường thẳng qua O cắt AB tại M, CD tại N. Chứng minh rằng . Câu 10: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Tia phân giác góc ABC cắt AH và AC lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh DABC DHBA Từ đó suy ra AB2 = BH.BC b/ Chứng minh V.ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN C D B D B C D D II. Tự luận: (6.0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 9 (3,0 đ) - Vẽ hình đúng: aChứng minhù: (Vì AB // CD) b.Chứng minh . Hay . Ta có: ( Vì AM // CN) và (Vì AB // CD) Hình vẽ 0.5 đ 0 .5điểm 0 .5điểm 0 .5điểm 0 .5điểm 0 .5điểm 10 (3,0 đ) Vẽ hình đúng a/ Chứng minh được DABC D HBA (g-g) - Từ đó suy ra b/ Theo tính chất đường phân giác ta có: Và Mà (cm câu a). Nên suy ra: Hình vẽ 0.5 đ 1.0 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm VI. THỐNG KÊ KẾT QUẢ: Lớp Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Trên T.bình 8A1(40) 8A2(40) 8A3(40) VI. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: …………. …………. …………………………….. ………… Ngày soạn: 22-03-2012 Ngày dạy : 29-03-2012 Tuần :31 Tiết : 56 Chương IV : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU A . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. § 1 . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bằng hình ảnh trực quan ,học sinh hiểu được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hiểu được khái niệm mặt phẳng , đường thẳng trong không gian. 2. Kỹ năng: Xác định được số mặt,số đỉnh , cạnh và quan hệ của chúng ở hình hộp chữ nhật.Bước đầu làm quen với việc vẽ hình không gian. 3. Thái độ: Thấy được nhu cầu của việc tìm hiểu các hình không gian. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩ bị của giáo viên : - Mô hình hình hộp chữ nhật , hình lập phương, Bảng phụ ghi bài tập ; Thước - Phương án tổ chức lớp học: Họat động cá nhân, nhĩm 2. Chuẩn bị của học sinh : - Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng nhóm phấn màu.ï - Sưu tầm , tìm hiểu trong thực tế các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giảng bài mới: (2’) * Giới thiệu: Giới thiệu chương - Sau đó giới thiệu bài: Làm thế nào để vẽ minh họa hình một cái hộp (mô hình). * Tiến trình dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 13’ HOẠT ĐÔNG 1 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - Đưa mô hình1 (hình hộp chữ nhật). - Giới thiệu mặt , đỉnh , cạnh của hình hộp chữ nhật. - Quan sát mô hình,hãy cho biết : Hình hộp chữ nhật có mấy mặt , mấy đỉnh , mấy cạnh? - Các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? - Ta thể hiện trên mặt phẳng hình hộp này như sau ( Vẽ hình và hướng dẫn HS cách vẽ). - Yêu cầu HS đọc tên các mặt , các đỉnh , cạnh của hình hộp chữ nhật vừa vẽ. - Giới thiệu các mặt như : ABCD và A1B1C1D1 là hai mặt đối nhau……. - Vậy các mặt đối như thế nào với nhau? - Có các cạnh nào bằng nhau hay không? - Vậy hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? - Quan sát mô hình. - Hình hộp chữ nhật : +) Có 6 mặt : ABCD ; A1B1C1D1 ; ……. +) Có 8 đỉnh : A , B, C , D , A1 , C1 , B1 , D1. +) Có 12 cạnh: AB , BC , CD, DA, A1B1 , ……… - Các mặt của hình hộp chữ nhật là những hình chữ nhật. - Vẽ hình vào vở. - Nêu được các mặt , đỉnh và cạnh của hình hộp chữ nhật. - Các mặt đối thì bằng nhau , đó là : ABCD = A1B1C1D1 ; ABB1A1 = DCC1D1 ; ADD1A1 = BCC1B1. +) AB = CD = A1B1 = C1D1. BC = AD = B1C1 = A1D1. AA1 = BB1 = CC1 = DD1. - Có 6 mặt , 8 đỉnh, 12 cạnh. Các mặt đối thì bằng nhau , các cạnh đối bằng nhau. 1. Hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 gồm có 6 mặt ; 8 đỉnh và 12 cạnh. Các mặt của hình hộp chữ nhật là những hình chữ nhật. 12’ HOẠT ĐỘNG 2: MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG 1. Giới thiệu khái niệm thông qua mô hình (h.vẽ 2). - Điểm. - Đường (đoạn thẳng). - Mặt phẳng. 2. Vẽ hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’. -Vẽ hình chữ nhật mp(AA’D’D) + Vẽ mặt ABCD là hbh. + Vẽ mặt CDD’C’ là hbh. + Xác định điểm B’ sao cho : AA’ = BB’. - Vẽ bằng đường không liền nét các đoạn A’B’ , BB’ , B’C’ . 3. Giới thiệu hình lập phương – Hình hộp chữ nhật . Hình hộp chữ nhật này có gì đặc biệt - Quan sát , nhận biết khái niệm từ mô hình. - Các mặt là những hình vuông. 2. Mặt phẳng và đường thẳng. (Xem SGK trang 96) 14’ HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ. Bài 1 SGK . - Kể tên các cạnh bằng nhau. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Nhận xét, bổ sung Bài 2SGK ( Treo bảng phụ) - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Gọi HS trả lời - Nhận xét, bổ sung Bài 3 SGK - Yêu cầu HS đọc đề toán - Nêu cách tính DC1 ; CB1. - Gọi một HS lên bảng tính. - Hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? Thảo luận nhóm : Kết quả AB = CD = NP = QM. BC = AD = MN = PQ. AQ = BM = DP = CN. - HS.Y đọc đề toán - HS.TB trả lời + HS1: a) BB1C1C là hình chữ nhật , mà O là trung điểm CB1 nên O thuộc BC1 . + HS2: b) K DC nhưng K BB1 vì K mp(CBB1C1) . - Vì các mặt của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật nên vận dụng định lý Py ta go vào các tam giác vuông ta sẽ tính được các cạnh DC1 và CB1. - Có 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh . + Các mặt đối thì bằng nhau và các mặt là những hình chữ nhật . + Các cạnh đối bằng nhau. Bài 1SGK Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.QMNP là : AB = CD = NP = QM. BC = AD = MN = PQ. AQ = BM = DP = CN. Bài 2SGK a) Mặt bên của hình hộp cbữ nhật ABCD.A1B1C1D1 là hình chữ nhật nên BC1 là đường chéo . Do đó O là trung điểm của CB1 thì O cũng là trung điểm của BC1 . Hay OBC1. b) K DC nhưng K BB1 vì K mp(CBB1C1) . Bài 3SGK Vì DCC1D1 là hình chữ nhật nên DCC1 là tam giác vuông tại C. Do đó : DC12 = DC2 + CC12 (Định lý Pytago) DC12 = 52 + 32 = 34. DC1 = (cm). Vì CBB1C1 là hình chữ nhật nên CBB1 là tam giác vuông tại B. Do đó : CB12 = CB2 + BB12 (Định lý Pytago) CB12 = 42 + 32 = 25 CB1 = 5 cm. Vậy : DC1 = (cm); CB1 = 5 cm. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph). - Về nhà cần luyện tập cách vẽ hình hộp chữ nhật ; xác định các mặt bằng nhau , các cạnh bằng nhau. - Bài tập về nhà : 1 ->5 tr 104,105 Sách bài tập. - Đọc nội dung bài §2 . Trả lời ?1 , ?2 , ?3 ,?4 SGK tr 98 ,99. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 31 HINH 8 BON COT.doc