I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS được củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:
-Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật
trong tính toán chứng minh và các bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực ,hợp tác trong học tập.
II.Đồ dùng:
* GV: thước thẳng, com pa.
* HS: Thước thẳng, com pa.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, HĐ cá nhân.
IV.Tổ chức giờ học:
*Khởi động
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS .
-Cách tiến hành(GV yêu cầu 2HS lên bảng)
HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật hình chữ nhật?
HS2: Hãy vẽ 1 hình chữ nhật và làm BT58 SGK/99?
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 17 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2010
Ngày giảng: 23/10/2010
Tiết 17
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS được củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:
-Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật
trong tính toán chứng minh và các bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực ,hợp tác trong học tập.
II.Đồ dùng:
* GV: thước thẳng, com pa.
* HS: Thước thẳng, com pa.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, HĐ cá nhân.
IV.Tổ chức giờ học:
*Khởi động
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS .
-Cách tiến hành(GV yêu cầu 2HS lên bảng)
HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật hình chữ nhật?
HS2: Hãy vẽ 1 hình chữ nhật và làm BT58 SGK/99?
a
5
(2)
b
12
(6)
d
(13)
7
b
d a
GV nhận xét đánh giá .
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Luyện tập.
-Mục tiêu :HS vận dụng kiến thức đã học (đặc biệt là dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ) để làm các bài tập tính toán và chứng minh đơn giản .
-Cách tiến hành
Bài tập 62 SGK/99.
- GV sử dụng bảng phụ vẽ hình 88, 89 SGK lên bảng, cho HS quan sát
? yêu cầu HS trả lời miệng và giải thích?
Bài tập 64 SGK/100
- yêu cầu HS đọc đầu bài
- Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và com pa
? Hãy ghi giả thiết kết luận?
? Nêu các dấu hiệu chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật?
- GV gợi ý HS chứng minh
? Nhận xét gì về DDEC?
? Các góc của tứ giác : EFGH thì sao?
Bài tập 65 SGK/100
- yêu cầu HS vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
- yêu cầu HS chứng minh
? Nhận xét gì về tứ giác EFGH?
- GV theo dõi các nhóm làm việc theo nhóm trong thời gian 7phút
- Sau 7 phút yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
- HS quan sát bảng phụ
- HĐ cá nhân
- HS đọc đầu bài.
- HĐ cá nhân
- HS ghi giả thiết kết luận
- HĐ cá nhân
- HS nêu
- HS chứng minh tương tự
- 1Hs lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện
HS vẽ hình & ghi GT,KL
- HS nhận xét
- HĐ theo nhóm trong 7 phút
Đại diện nhóm báo cáo
Bài tập 62 SGK/99
a) Câu a đúng vì :
Giả sử gọi M là trung điểm của AB thì CM là trung tuyến của tam giác vuông ACD
b) Đúng Vì:
OA = OB = OC R(0)
CO là trung tuyến của CAB
Mà CO =
ABC vuông tại C
Bài tập 64 SGK/100
GT
Cho hbh ABCD
Các đường phân giác AM;CN; DQ;BP cắt nhau tại H, E, F, G
KL
EFGH là hcn
Giải:
Xét DEC có:
Mà: (2 góc trong cùng phía của AD//BC)
Tương tự :
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông.
Bài tập 65 SGK/100
GT
Tứ giác ABCD,
AC BD
AE = EB, FB = FC,
GC = GD, DH = HA
KL
T/g EFGH là hình gì?
Giải:
ABC có AE = EB (gt)
BF = FC (gt)
FE là đường trung bình của tam giác nên: FE // = AC (1)
Chứng minh tương tự ta có:
HG // = AC (2)
Từ (1) và (2) FE//=HG
Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
Ta có: FE // AC và BD AC
BD FE
Tương tự: EH // BD
và FE BD
FE EH
Nên suy ra: . Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật (d.hiệu)
*Tổng kết , hướng dẫn về nhà:(2ph)
- GV hệ thống lại bài
- BTVN : 114; 115; 123 SBT/23
*****************************************
Họ tên HS:.......................................... Kiểm tra 15 phút
Lớp:..................................................... Môn: Hình học 8
Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Hình chữ nhật là hình
không có tâm đối xứng
có một tâm đối xứng
có hai tâm đối xứng
có vô số tâm đối xứng.
Câu 2: Cho hình bình hành MNPQ (H1). Tia phân giác M E N
của góc Q cắt MN tại E; tia phân giác của góc N cắt PQ
tại F. Tứ giác QENF là hình bình hành vì có:
QF // NE
QF = NE Q F P
= Hình 1
QE // NF và QF // NE ( do = vì cùng bằng và MN//PQ)
Câu 3: Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là:
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
Hình bình hành có 1 góc vuông
Hình thang có 1 góc vuông.
Hình thang có hai góc vuông.
Phần II: Giải bài tập sau:
Cho tam giác ABC vuông tại A, một điểm D bất kì thuộc cạnh BC. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC , lần lượt cắt AB và AC tại E và F. Tứ giác AEDF là hình gì? vì sao?
File đính kèm:
- Tiet 17-H8.doc