Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 31 Ôn tập học kỳ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập củng cố các kiến thức về tứ giác đã học

- Ôn tập củng cố các kiến thức về chứng minh tứ giác là 1 trong các loại tứ giác đặc biệt, tính diện tích tam giác.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính toán chứng minh, nhận biết, tìm điều kiện của hình.

- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học.

3. Thái độ:

- Rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh.

II. Đồ dùng:

 *GV: Giáo án, SGK.

 *HS: Ôn lại các kiến thức đã học.

III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở,HĐ nhóm, HĐ nhóm.

IV. Tổ chức giờ học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 31 Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: /12/2010-8B Tiết 31 ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố các kiến thức về tứ giác đã học - Ôn tập củng cố các kiến thức về chứng minh tứ giác là 1 trong các loại tứ giác đặc biệt, tính diện tích tam giác. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính toán chứng minh, nhận biết, tìm điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học. 3. Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh. II. Đồ dùng: *GV: Giáo án, SGK. *HS: Ôn lại các kiến thức đã học. III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở,HĐ nhóm, HĐ nhóm. IV. Tổ chức giờ học: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lý thuyết -Mục tiêu:HS nhớ lại những kiến thức đã học trong học kì I vừa qua. -Cách tiến hành: Bài tập1: Các câu sau Đ hay S 1. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành 2. H.thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3. H.thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song 4. H.thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật 5.Tam giác đều là 1 đa giác đều 6.Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 7. H.thoi là 1 đa giác đều. 8.Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì là hình vuông 9.Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. 10.Trong các H.thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất Bài tập 2 Nêu công thức tính diện tích tam giác đã học - HS đọc quan sát và trả lời HS nêu A. Lý thuyết: Bài tập1 1. Đ 2. S 3. Đ 4. Đ 5. Đ 6. S 7. S 8. Đ 9. S 10. Đ HĐ2:Luyện tập -Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. -Cách tiến hành Bài tập 88 SGK/111 - yêu cầu HS đọc đầu bài - Hãy vẽ hình ? Bài toán cho yếu tố nào ? yêu cầu chúng ta làm gì? Viết như thế nào? - yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 7 phút - Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả ? Tìm điều kiện để EFGH là hình chữ nhật? ? Tìm điều kiện để EFGH là hình thoi? ? Tìm điều kiện để EFGH là hình vuông? ? yêu cầu các nhóm khác nhận xét - GV chốt lại kết quả đúng và khắc sâu lại bài. Bài tập 41SGK/132 - yêu cầu HS đọc đầu bài? - GV vẽ hình lên bảng? ? Quan sát hình vẽ? ? Hãy nêu cách tính SDBE = ? ? Nêu cách tính SEHIK = ? - HS đọc đầu bài. - HĐ cá nhân - HS nêu - HĐ nhóm trong 7 phút - Các nhóm khác nhận xét - HS đọc đầu bài - HS vẽ hình vào vở - HĐ cá nhân - HS nêu - HS nêu B-Bài tập Bài tập 88 SGK/111 GT Tứ giác ABCD, E AB/ AE = EB F BC/ FB = FC G DC/ GD = GC H AD/ AH = HD KL Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để EFGH là : Hình chữ nhật, Hình thoi, hình vuông Giải: Ta có: EFGH là hình bình hành vì: FE//=GH (vì //=AC) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật b) Hình bình hành: EFGH là hình thoi EH = FE BD = AC (vì EH = ) c) Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật Bài tập 41 SGK/132 a) SDBE = (cm2) b) SEHIK = SECH – SKCI = = =10,2 – 2,55 = 7,65 cm2 *Củng cố dặn dò: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. - Giờ sau kiểm tra học kỳ 2 tiết cả đại và hình **********************************************

File đính kèm:

  • docTiet 31 hinh 8.doc
Giáo án liên quan