I. Mục Tiêu
1. Kiến Thức:Rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đgt vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, 2 mặt phẳng //.
2. Kĩ năng: Củng cố, biết chứng minh, giải thích có cơ sở, vận dụng thực tế. .
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong giải thích.
II. Phương pháp: Luyện tập
III. Chuẩn bị: Hình vẽ 90, 88.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (10'):
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 58 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc
Soạn ngày: 02/04/2012
Trường THCS Thạch Đạn
Giảng ngày: 09/04/2012
Lớp 8A, B
Gv: Hoàng Thị Tam
Tiết 58. Luyện tập
I. Mục Tiêu
1. Kiến Thức:Rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đgt vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, 2 mặt phẳng //.
2. Kĩ năng: Củng cố, biết chứng minh, giải thích có cơ sở, vận dụng thực tế. .
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong giải thích.
II. Phương pháp: Luyện tập
III. Chuẩn bị: Hình vẽ 90, 88.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (10'):
-HS1: Cho HHCN: ABCD.EFGH
?1/ BF ^ mặt phẳng nào? vì sao BF ^ mp(EFGH)
?2/ Tại sao (BCGF) ^ (EFGH)
?/ Kể tên các đgt // mp(EFGH )
?/đg thẳng AB // với mp nào
?/AD// với đg thẳng nào
-HS2: chữa BT 12
?/nêu công thưc sử dụng chung cho cả 2 trường hợp
-BE vuông góc với mp(ABCD) và(EFGH)
giải thích:
-có BE^mp(EFGH) mà BFèmp(BCGF)
-->mp(BCGF) ^ (EFGH)
-có AB, BC, CD, DA//mp(EFGH)
-AB// mp (EFGH) và mp(DCGH)
-AD // đg. thẳng BC,EH,FG
Nêu công thức sử dụng chung và trong từng trường hợp
-lên bảng làm
Bài tập 12 ( SGK – 104 )
AB
25
BC
23
CD
40
DA
45
Công thức: AD2 = AB2 + BC2 + CD2
AD =
3. Luyện tập (32')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Đưa đề bài lên bảng phụ
-gọi 2 hs lên bảng làm mỗi hs làm 1 phần
-GV nhận xét, lưu ý tránh sai lầm
-đưa đề bài hình vẽ lên bảng phụ
-đổ vào bể 120 thùng mỗi thùng chứa 20l thì dung tích nước đổ vào bể là?
-Khi đó mực nước cao 0,8m, tính S đáy?
- Tính chiều rộng?
-đổ Thêm 60 thùng nước nữa
-tính V bể? chiều cao bể?
-Đưa hình vẽ lên bảng phụ
?/ Thùng nước chưa thả gạch thì nước cách miệng thùng?
-Thùng nước đã thả gạch thì nước cách miệng thùng?
?/diện tích đáy thùng là?
?/ Làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên?
?/ Vậy nước cách miệng thùng?dm
-2 hs lên làm
-trả lời
-tính
-quan sát hình vẽ và trả lời
Bài tập 11 ( SGK – 104 )
a) Gọi 3 kích thước của HHCNlà a, b, c
ĐK: a; ;b; ;c >0
có
=> a = 3k ; b = 4k ; c = 5k
V = 3k. 4k. 5k = 480 => k3 = 8
=> k = 2
Vậy a = 6, b = 8, c = 10
b) HHLP có 6 mặt hình vuông bằng nhau
Vậy S mỗi mặt là: 486: 6 = 81
Độ dài cạnh của HHLP là:
a ==9cm
Thể tích của HLP là:
V = a3 = 93 = 729 ( cm3 )
Bài tập 14 ( SGK – 104 )
a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu:
20. 120 = 2400(l) = 2400(dm3) = 2,4(m3)
S đáy bể là: 2,4: 0,8 = 3 ( m3 )
Chiều rộng bể nước là: 3: 2 = 1,5 (m)
b) Thể tích của bể là
20(120 + 60 ) = 3600 (dm3 ) = 3,6(m3)
Chiều cao của bể là: 3,6: 3 = 1,2 (m)
Bài tập 15 ( SGK – 105)
-Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm)
-Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 2,1.0,5.25 = 25(dm3)
-S đáy thùng: 7.7 = 49 ( dm3 )
-Chiều cao nước dâng lên là:
25: 49 = 0,51 ( dm)
-Sau khi thả gạch vào nước còn cách miệng thùng là:
3 – 0,51 = 2,49 ( dm)
4. Hướng dẫn về nhà ( 3'):
Nắm chắc công thức tính V, S đáy, biết suy luận công thức
BVN: 16, 18 ( SGK – 105 ); 16, 29, 21, 24 ( SBT – 108 – 110)
(nếu còn thời gian hướng dẫn BT18 sgk)
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 58.h.doc